Trong một phơng trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.

Một phần của tài liệu đại số 8 kỳ II (Trang 44 - 48)

GV: Chuẩn hoá và cho điểm

GV: Với điều kiện nào của a thì ph- ơng trình ax + b = 0 là một phơng trình bậc nhất một ẩn ?

GV: Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc đáp án đúng.

- Một phơng trình bậc nhất một ẩn có thể.

A. Vô nghiệm

B. Luôn có một nghiệm duy nhất C. Có vô số nghiệm

D. Vô nghiệm hoặc có một nghiệm duy nhất hoặc có vô số nghiệm.

GV: Khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì ?

- Nêu cách tìm ĐKXĐ ?

GV: Em hãy nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình ?

Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập

GV: Giải các phơng trình sau:

1) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 2) 2(1 3 ) 2 3 7 3(2 1) 5 10 4 x x x − − + = − +

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.

HS: Với a ≠ 0 thì ax + b = 0 là phơng trình bậc nhất một ẩn.

HS: Chọn đáp án đúng Đáp án: D

HS: Khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm ĐKXĐ của phơng trình.

- Cách tìm ĐKXĐ của phơng trình chứa ẩn ở mẫu: Cho các mẫu chứa ẩn khác 0.

HS: Trả lời

• Bớc 1: Lập phơng trình

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.

- Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng.

• Bớc 2: Giải phơng trình

Bớc 3: Trả lời. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phơng trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. HS: Lên bảng làm bài tập 1) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 ⇔ 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300 ⇔ x + 100x = 3 + 3000 ⇔ 101x = 303 ⇔ x = 3

Vậy phơng trình có một nghiệm x = 3 2) 2(1 3 ) 2 3 7 3(2 1) 5 10 4 x x x − − + = − + ⇔ 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)

⇔ 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15 ⇔ - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4 ⇔ 0x = 121

Vậy phơng trình vô nghiệm

Hoạt động 3 : Củng cố

GV: Gọi HS giải phơng trình tích. 1) (2x + 1)(3x - 2)=(5x - 8)(2x + 1) 2) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x - 5) HS: Lên bảng làm bài tập 1) (2x + 1)(3x - 2)=(5x - 8)(2x + 1) ⇔ (2x + 1)(3x - 2) – (5x - 8)(2x + 1) = 0 ⇔ (2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0 ⇔ (2x + 1)(6 – 2x) = 0 ⇔ 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 3x = 0 ⇔ x = -1 2 hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = 1; 2

2−  −      2) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x - 5) ⇔ (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x - 5) = 0 ⇔ (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0 ⇔ (2x + 1)(4 – x) = 0 ⇔ x = - 1

2 hoặc x = 4 Vậy phơng trình có hai nghiệm x = -1

2 hoặc x = 4. GV: Gọi HS nhận xét

GV: Chuẩn hoá và cho điểm

Hoạt động 6 : Hớng dẫn học ở nhà.

- Ôn tập cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Làm bài tập: 52 – 56 SGK-Tr33, 34.

Bài tập 52: Tìm ĐKXĐ của phơng trình, sau đó áp dụng đa về các phơng trình đã biết cách giải.

Bài tập 53: Cộng mỗi vế phơng trình với 2 ta đợc:

1 2 3 4 1 1 1 1 9 8 7 6 x+ + + x+ + = x+ + + x+ + 10 10 10 10 9 8 7 6 x+ x+ x+ x+ ⇔ + = +

Soạn:………. Giảng:………..

tiết 57: ôn tập chơng iii(tt)

Với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có tính năng tơng đơng

I.Mục tiêu:

+Kiến thức: HS đợc ôn tập kiến thức chơng III (khái niệm phơng trình một ẩn, phơng trình bậc nhất một ẩn, hai phơng trình tơng đơng, cách giải các phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phơng trình)

+Kỹ năng : Giải các phơng trình đa về phơng trình bậc nhất một ẩn, phơng trình tích.

+ Rèn kỹ năng giải phơng trình, phát triển t duy lôgic HS.

II.Chuẩn bị:

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...

III.tiến trình dạy học : 1.Tổ chức: 8A……..

2. Kiểm tra:

GV: Gọi HS lên bảng giải phơng trình

1 3 52x 3−x x(2 3)= x 2x 3−x x(2 3)= x

− −

GV: Yêu cầu HS dới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét. HS: Lên bảng giải phơng trình

1 3 52x 3−x x(2 3)= x 2x 3−x x(2 3)= x − − (1)ĐKXĐ : 0 3 2 x x ≠    ≠  (1) ⇔ x – 3 = 5(2x – 3) ⇔ x – 3 = 10x – 15 ⇔ x – 10x = - 15 + 3 ⇔ - 9x = - 12 ⇔ x = 12 9 − − ⇔ x = 4 3 (t/m ĐKXĐ) Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 4

3

HS: Nhận xét bài làm của bạn

GV: ĐVĐ Để tiếp tục ôn tập giải các phơng trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phơng trình chúng ta tiếp tục ôn tập chơng III

3. Bài mới:

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

GV: Em hãy nêu các bớc giải phơng

HS: Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.

trình chứa ẩn ở mẫu.

Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải các phơng trình 1) xx+ − =2 12 x x x( 2 2) − − 2) 1 2 3 4 9 8 7 6 x+ +x+ = x+ + x+ GV: Hớng dẫn bài 1 tìm ĐKXĐ sau đó giải phơng trình tìm nghiêm, bài 2 cộng thêm mỗi vế vớ 2 quy đồng xuất hiện nhân tử chung x + 10

GV: Thu bảng nhóm của các nhóm GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

Bài tập 54 SGK

GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán GV: Phân tích và hớng dẫn

- Khi xuôi dòng thì vận tốc của ca nô tính nh thế nào ? (= vân tốc thực + vận tốc dòng nớc)

- Khi ngợc dòng thì vận tốc của ca nô tính nh thế nào ? (= vân tốc thực - vận tốc dòng nớc)

- Tính đợc vận tốc của ca nô thì có

- Bớc 1: Tìm điều kiện xác định của phơng trình. trình.

- Bớc 2: Quy đồng mẫu hai vế của phơng trình rồi khử mẫu. trình rồi khử mẫu.

- Bớc 3: Giải phơng trình vừa nhận đợc.

Một phần của tài liệu đại số 8 kỳ II (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w