cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp.
-> Thể hiện một cỏch chõn thành trong những hỡnh ảnh tự nhiờn, giản dị và đẹp.
- Cỏch cấu tứ lặp lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn được sống cú ớch,cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiờn như con chim mang đến tiếng hút, bụng hoa toả hương sắc cho đời.
c. Kết luận:
- í nghĩa đem lại từ bài thơ.
- Cảm xỳc đẹp về mựa xuõn, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tõm hồn trong sỏng.
Đề 3. Làm sỏng tỏ nhận định: “ Bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ là tiếng lũng thể hiện tỡnh yờu và khỏt vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải.
... Tiết:19+20 SANG THU -Hữu Thỉnh- A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Tỏc giả:
- Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - quờ ở Tam Dương - Vĩnh Phỳc - Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.
- Thơ Hữu Thỉnh ấm ỏp tỡnh người và giàu sức gợi cảm. ễng viết nhiều và hay về con người, cuộc sống ở nụng thụn về mựa thu.
- Cú nhiều tập thơ, trường ca nổi tiếng.
2. Tỏc phẩm.
a. Nội dung: Bức tranh mựa thu được tỏc giả miờu tả bằng những chuyển mỡnh đầy tinh tế của chớnh sự vật trước thời điểm giao mựa.
- Tớn hiệu của mựa thu đó về (sự chuyển mựa cuối hạ đầu thu) Kết hợp một loạt cỏc từ: “Bỗng - phả - hỡnh như” thể hiện tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng, cảm nhận tinh tế của tỏc giả tõm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phỳt giao mựa của cảnh vật.
- Cảm giỏc giao mựa được diễn tả cụ thể và tinh tế bằng một hỡnh ảnh đỏm mõy của mựa hạ cũng như đang bước vào ngưỡng cửa của mựa thu vậy. Dường như giữa mựa hạ và mựa thu cú một ranh giới cụ thể, hữu hỡnh, hiển hiện, liờn tưởng đầy thỳ vị khụng chỉ cảm nhận bằng thị giỏc mà là sự cảm nhận bằng chớnh tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, yờu thiờn nhiờn tha thiết của Hữu Thỉnh.
- í nghĩa thực và ẩn dụ ở hai cõu thơ cuối.
b. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ. Nhịp thơ chậm, õm điệu nhẹ nhàng. - Nhiều từ cú giỏ trị gợi tả, gợi cảm sõu sắc.
- Sự cảm nhận tinh tế, thỳ vị, gợi những liờn tưởng bất ngờ. - Hỡnh ảnh chọn lọc mang nột đặc trưng của sự giao mựa hạ - thu.
B. CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: * Đề 1:
- Viết đoạn văn khoảng 10 cõu trỡnh bày cỏch hiểu của em về hai cõu thơ cuối bài " Sang thu” (Hữu Thỉnh):
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trờn hàng cõy đứng tuổi.
Gợi ý:
Trong đoạn văn này người viết cần trỡnh bày được cỏch hiểu hai cõu thơ cả về nghĩa cụ thể và về nghĩa ẩn dụ.
- Tầng nghĩa cụ thể - nghĩa tường minh diễn tả ý: sang thu, mưa ớt đi, sấm cũng bớt. Hàng cõy khụng cũn bị giật mỡnh vỡ những tiếng sấm bất ngờ nữa. Đú là hiện tượng tự nhiờn.
- Tầng nghĩa thứ hai (ẩn dụ): suy ngẫm của nhà thơ về dõn tộc, về con người: khi đó từng trải, con người đó vững vàng hơn trước những tỏc động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
* Đề 1:
Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
a. Mở bài:
- Giới thiệu đề tài mựa thu trong thi ca.
- Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, ờm ỏi, trầm lắng và thoỏng chỳt suy tư… thể hiện một bức tranh thu trong sỏng, đỏng yờu ở vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ.
b. Thõn bài.
Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
- Thiờn nhiờn được cảm nhận từ những gỡ vụ hỡnh:
+ Hương ổi phả trong giú se
+ Từ “phả”: động từ cú nghĩa là toả vào, trộn lẫn -> gợi mựi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong giú heo may của mựa thu, lan toả khắp khụng gian tạo ra một mựi thơm ngọt mỏt - hương thơm nồng nàn hấp dẫn của những vườn cõy sum suờ trỏi ngọt ở nụng thụn Việt Nam.
+Sương chựng chỡnh: những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc như một làm sương mỏng nhẹ nhàng trụi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như cú tõm hồn
- Cảm xỳc của nhà thơ:
+ Tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng .Nhà thơ giật mỡnh, hơi bối rối, hỡnh như cũn cú chỳt gỡ chưa thật rừ ràng trong cảm nhận.
->những cảm nhận nhẹ nhàng, thoỏng qua hay là vỡ quỏ đột ngột mà tỏc giả chưa nhận ra? Tõm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phỳt giao mựa của cảnh vật. Từng cảnh sang thu thấp thoỏng hồn người : chựng chỡnh, bịn rịn, lưu luyến,
Khổ 2: Hỡnh ảnh thiờn nhiờn sang thu được nhà thơ phỏt hiện bằng những hỡnh ảnh quen thuộc
làm nờn một bức tranh mựa thu đẹp đẽ và trong sỏng:
+ Dũng sụng quờ hương –>gợi lờn vẻ đẹp ờm dịu của bức tranh thiờn thiờn mựa thu. + Đối lập với hỡnh ảnh trờn là những cỏnh chim chiều bắt đầu vội vó bay về phương nam trỏnh rột trong buổi hoàng hụn.
+ Mõy được miờu tả qua sự liờn tưởng độc đỏo bằng tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, yờu thiờn nhiờn tha thiết:
Khổ 3: Thiờn nhiờn sang thu cũn được gợi ra qua hỡnh ảnh cụ thể: nắng - mưa:
- Nắng - hỡnh ảnh cụ thể của mựa hạ. Nắng cuối hạ vẫn cũn nồng, cũn sỏng nhưng đó nhạt dần, yếu dần bởi giú se đó đến chứ khụng chúi chang, dữ dội, gõy gắt.
- Hỡnh ảnh ẩn dụ : “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trờn hàng cõy đứng tuổi” + í nghĩa tả thực:
+ í nghĩa ẩn dụ :
c. Kết bài:
- Khẳng định lại giỏ trị của bài thơ .
- Suy nghĩ của bản thõn về ý nghĩa của bài thơ.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: * Đề 2:
- Viết đoạn văn ( 10->15 dũng) nờu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hỡnh ảnh "đỏm mõy mựa hạ” trong khổ thơ :
“Sụng được lỳc dềnh dàng.
Chim bắt đầu vội vó. Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu”.
Gợi ý:
Đoạn văn cú thể gồm cỏc ý:
- Hỡnh ảnh được cảm nhận tinh tế kết hợp trớ tưởng tượng bay bổng của nhà thơ.
- Diễn tả hỡnh ảnh đỏm mõy mựa hạ cũn sút lại trờn bầu trời thu trong xanh, mỏng, kộo dài nhẹ trụi rất hững hờ như cũn vương vấn, lưu luyến khụng nỡ rời xa, cảnh cú hồn.
- Đú là hỡnh ảnh gợi cảm giỏc giao mựa, hạ đó qua mà thu chưa đến hẳn.
Đề 2: Từ bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh hóy viết đoạn văn tả cảnh đất trời vào thu.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
* Đề 2:
Những cảm nhận tinh tế, sõu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ “Sang thu”.
Gợi ý:
a- Mở bài :
- Đề tài mựa thu trong thi ca xưa và nay rất phong phỳ
- “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại cú nột riờng bởi chỉ diễn tả cỏc yếu tố chuyển giao màu. Bài thơ thoỏng nhẹ mà tinh tế.
b. Thõn bài:
* Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mựa
- Mở đầu bài thơ bằng từ “bỗng” nhà thơ như diễn tả cỏi hơi giật mỡnh chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiờn từ làn “giú se” mang theo hương ổi bắt đầu chớn .
- Hương ổi ; Phả vào trong giú se : sự cảm nhận thật tinh
- Rồi bằng thị giỏc : sương đầu thu nờn đến chầm chậm, lại được diễn tả rất gợi cảm “chựng
- Ngoài ra, từ “bỗng”, từ “hỡnh như” cũn diễn tả tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng, …
* Những dấu hiệu mựa thu đó dần dần rừ hơn, cảnh vật tiếp tục được cảm nhận bằng nhiều
giỏc quan.
- Cỏi ngỡ ngàng ban đầu đó nhường chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mựa thu mới chớm với những bước đi rất nhẹ, rất dịu, rất ờm.
- Đó hết rồi nước lũ cuồn cuộn nờn dũng sụng thong thả trụi - Trỏi lại, những loài chim di cư bắt đầu vội vó
- Cảm giỏc giao mựa được diễn tả rất thỳ vị . Sự giao mựa được hỡnh tượng hoỏ thành dỏng nằm duyờn dỏng vắt nửa mỡnh sang thu .
* Tiết thu đó lấn dần thời tiết hạ: Sự thay đổi rất nhẹ nhàng khụng gõy cảm giỏc đột ngột, khú
chịu được diễn tả khộo lộo bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn cũn, đó vơi, cũng bớt.
c- Kết bài:
- Bài thơ bộ nhỏ xinh xắn nhưng chứa đựng nhiều điều thỳ vị, bởi vỡ mỗi chữ, mỗi dũng là một phỏt hiện mới mẻ
- Chứng tỏ một tõm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc.
Đề 3. Phõn tớch sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ về những biến chuyển của khụng gian trời đất lỳc sang thu qua bài thơ "Sang thu"- Hữu Thỉnh.
...CHUYấN ĐỀ 3: CHUYấN ĐỀ 3:
TRUYỆN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 - 1945Tiết 1+2 Làng Tiết 1+2 Làng
- Kim Lõn-
A.TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Tỏc giả:
Kim Lõn (1920- 2007) tờn thật là Nguyễn Văn Tài, quờ Bắc Ninh. ụng là nhà văn chuyờn
viết truyện ngắn và đó cú sỏng tỏc đăng bỏo từ trước cỏch mạng thỏng Tỏm 1945. Vốn gắn bú và am hiểu sõu sắc cuộc sống ở nụng thụn, Kim Lõn hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quờ và cảnh ngộ của người nụng dõn. năm 2001, ụng được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Tỏc phẩm “Làng”
a. Nội dung: Tỡnh yờu làng quờ và lũng yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn phải rời làng đi tản cư đó được thể hiện chõn thực, sõu sắc và cảm động ở nhõn vật ụng Hai trong truyện Làng.
b. Nghệ thuật: Tỏc giả đó thành cụng trong việc xõy dựng tỡnh huống truyện, trong nghệ thuật miờu tả tõm lớ và ngụn ngữ nhõn vật.
3. Chủ đề: Lũng yờu nước của người nụng dõn.
B.CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 đến 3 điểm:
Đề 1:
Viết một đoạn văn ngắn thuật lại tõm trạng của ụng Hai khi nghe tin làng mỡnh theo giặc.
Gợi ý:
1. Mở đoạn