hợp lý.
7. Tính nhất quán quán
Phương pháp tính khấu hao trong kỳ phải nhất quán
1.3.2. Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục TSCĐ
Trong các trường hợp chung, IFC xác định mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế, Doanh thu, Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn. Tuỳ vào từng cuộc Kiểm toán, KTV lựa chọn những chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu cho phù hợp.
STT Chỉ tiêu Mức độ trọng yếu (%)
Tối thiểu Tối đa
1 Doanh thu 0.4 0.8
2 Lợi nhuận trước thuế 4 8
3 TSLĐ và ĐTNH 1.5 3
4 Nợ ngắn hạn 1.5 2
5 Tổng tài sản 0.8 1
Đối với Công ty ABC là một Công ty điển hình về doanh nghiệp xây lắp nên mức độ trọng yếu được xác định căn bản dựa vào chỉ tiêu tổng tài sản và hàng tồn kho. Tuy nhiên, trong phần này tác giả chỉ đi nghiên cứu riêng về phần hành TSCĐ nên việc xác định không được nêu ở đây.
Sau khi có được những ước tính ban đầu về mức trọng yếu KTV tiến hành phân bổ ước tính này cho từng khoản mục trên BCTC (thường là BCĐKT). Điều này sẽ giúp KTV lập kế hoạch và thu thập những bằng chứng thích hợp.
Bảng 6: Các mục tiêu Kiểm toán TSCĐ
Riêng đối với khoản mục TSCĐ luôn được đánh giá là trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình (có thể là khai khống, khai thừa, khai thiếu, với khấu hao TSCĐ thì trích khấu hao thừa, trích vượt), do vậy khi đi vào thực hiện, KTV tiến hành kiểm tra 100% chứng từ sổ sách đối với Công ty ABC.
1.3.3. Đánh giá HTKSNB
Ở giai đoạn lập kế hoạch chiến lược, việc tìm hiểu về HTKSNB chỉ màng tính chất sơ lược nhằm mục đích tiếp cận với khách hàng thì trong phần này KTV tiến hành thực hiện thu thập thông tin liên quan về HTKSNB để đảm bảo cho việc đánh giá cũng như sẽ làm căn cứ thích hợp cho việc thực hiện các thử nghiệm sau này.
Việc đánh giá HTKSNB được IFC thực hiện dưới hình thức bảng câu hỏi. Dưới đây là Bảng câu hỏi về HTKSNB đối với ABC:
IFC
Tên khách hàng : Công ty ABC Ngày thực hiện 25/2/2005
Khoản mục : Tìm hiểu HTKSNB
Người thực hiện DEF
STT Diễn giải Không
áp dụng
Có Không
A TỔNG QUÁT
1 Toàn bộ các ghi chép kế toán được cập nhật hàng ngày và lập Bảng cân đối số phát sinh hàng tháng ngày và lập Bảng cân đối số phát sinh hàng tháng không?
v
2 Các ghi chép có được duyệt bởi lãnh đạo hay không? v3 Tất cả các chứng từ có được duyệt bởi lãnh đạo hay 3 Tất cả các chứng từ có được duyệt bởi lãnh đạo hay
không?
v 4 Ban lãnh đạo có rà soát các hợp đồng bảo hiểm theo
định kỳ hay không?
5 Công ty có quy định các cán bộ chủ chốt phải nghỉ phép hàng năm không? phép hàng năm không?
v 6 Nhân viên kế toán có được đào tạo qua trường lớp
chính quy không?
v 7 Công việc của những người nghỉ phép có được
người khác đảm nhiệm thay không?
v Người kiểm tra:
Trưởng phòng: Ban giám đốc:
Qua bảng phân tích câu hỏi ở trên HTKSNB của ABC được đánh giá là tin cậy và rủi ro kiểm soát ở mức trung bình, vì vậy đối với Công ty ABC, KTV tăng cường thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đồng thời thu hẹp các thử nghiệm cơ bản.
Sau đó, KTV xây dựng một kế hoạch chi tiết và gửi cho khách hàng một bản, lưu tại hồ sơ Kiểm toán nhằm phục vụ cho cuộc Kiểm toán sau này.
1.3.4. Chương trình Kiểm toán TSCĐ
Chương trình Kiểm toán TSCĐ được IFC thực hiện cho mọi cuộc Kiểm toán, trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục thích hợp để thực hiện kế hoạch Kiểm toán tổng thể. Trọng tâm Kiểm toán cần thiết dựa vào từng khoản mục, từng bộ phận được Kiểm toán. Sau đây là chương trình Kiểm toán phần hành TSCĐ được thực hiện bởi IFC:
STT T
Thủ tục Kiểm toán Người
thực hiện
Tham chiếu
Với TSCĐ hữu hình