C.BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.

Một phần của tài liệu DÙNG DẠY ĐỐI TƯỢNG HS KÉM (Trang 31 - 32)

II. Dạng đề từ 5 đến7 điểm:

C.BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.

1.

Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.

Đề 1:

Viết một đoạn văn ngắn về việc thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cụ giỏo trong xó hội hiện nay.

1. Mở đoạn.

Giới thiệu chung về việc thể hiện lũng biết ơn của học sinh đối với thầy cụ giỏo hiện nay.

2. Thõn đoạn.

- Cỏch thể hiện lũng biết ơn:

+ Làm và thực hiện tốt những điều thầy cụ dạy bảo. + Chăm chỉ học tập rốn luyện.

+ Kớnh trọng lễ phộp với thầy cụ giỏo. +...

- Phờ phỏn những biểu hiện : Vụ lễ khụng tụn trọng thầy cụ giỏo...

3. Kết đoạn.

Khẳng định vai trũ của thầy cụ giỏo đối với mỗi người.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.

Đề 1.

Anh em như thể chõn tay Rỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần.

Suy nghĩ của em về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn?

a. Mở bài.

- Giới thiệu chung về nột đẹp tỡnh cảm gia đỡnh của dõn tộc Việt Nam. - Trớch dẫn cõu ca dao.

b. Thõn bài.

* Giải thớch ý nghĩa của cõu ca dao.

- Hỡnh ảnh so sỏnh: Anh em như thể chõn tay.

+ Tay - Chõn: Hai bộ phận trờn cơ thể con người cú quan hệ khăng khớt, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.

+ So sỏnh cho thấy mối quan hệ gắn bú anh em.

- Rỏch , lành là hỡnh ảnh tượng trưng cho nghốo khú, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ. Từ đú cõu ca dao khuyờn : Giữ gỡn tỡnh anh em thắm thiết dự hoàn cảnh sống thay đổi.

* Vỡ sao phải giữ gỡn tỡnh anh em?

- Anh em cựng cha mẹ sinh ra dễ dàng thụng cảm giỳp đỡ nhau. - Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui.

- Đú là tỡnh cảm nhưng cũng là đạo lý.

- Là trỏch nhiệm, bổn phận của mỗi con người. - Là truyền thống dõn tộc.

* Làm thế nào để giữ được tỡnh cảm anh em?

- Quan tõm đến nhau từ lỳc cũn nhỏ cho đến khi đó lớn. - Quan tõm giỳp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần. - Giữ hoà khớ khi xảy ra xung khắc, bất đồng.

- Nghiờm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm.

c. Kết bài.

- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao.

...

Tiết 5+6: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH

A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch) là trỡnh bày những nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về nhõn vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tỏc phẩm cụ thể.

* Cỏc bước làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch:

Một phần của tài liệu DÙNG DẠY ĐỐI TƯỢNG HS KÉM (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w