Tác dụng sinh lí:

Một phần của tài liệu GA VL 7 THEO CKTKN (10-11) (Trang 50 - 53)

- Nguy hiểm đối với người. - Sử dụng trong y học.

HOẠT ĐỘNG 5:(5ph)Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C7, C8 (SGK).

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bổ sung và hồn chỉnh nội dung.

IV. Vận dụng:

C7: chọn C. C8: chọn D.

IV. CỦNG CỐ:

- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học?

- Nêu vài thiết bị sử dụng tác dụng từ, hố học của dịng điện?

- Dịng điện gây tác dụng như thế nào đối với cơ thể người? Chúng ta cần làm gì để hạn chế các tác hại đĩ của dịng điện.

- Nêu các tác dụng của dịng điện mà em đã được học?

V. DẶN DỊ:

- Học bài theo nội dung SGK và phần ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập 23.1 23.4 (SBTVL7).

GIÁO ÁN VẬT LÝ 7

Ngày giảng : / /2008

TIẾT 26: ƠN TẬPA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm hệ thống kiến thứcđã học ở chương điện học đã nghiên cứu trên cơ

sở hệ thống câu hỏi tự ơn tập. Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan.

2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, tích cực chủ động, sáng tạo.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ: - Ơn tập và tự kiểm tra đánh giá bằng hệ thống câu hỏi SGK. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ: - Nêu các tác dụng của dịng điện mà em đã học? cho ví dụ. - Chúng ta cần làm gì để hạn chế tối đa t/d sinh lí của dịng điện?

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

HOẠT ĐỘNG 1: (15ph) Củng cố các kiến thức cơ bản thơng qua phần tự kiểm tra.

GV: Yêu cầu HS làm nội dung tự kiểm tra (SGK) ở nhà câu nào cịn vướng mắc, chưa rõ, chưa thực hiện được, để tập trung thời gian vào nội dung đĩ để củng cố kiến thức cho HS.

Tổng hợp ý kiến của HS và giúp HS hồn chỉnh nội dung kiến thức.

Nếu cịn thời gian GV cho HS một vài câu hỏi khác để khắc sâu kiến thức như:

VD1: 2quả cầu bấc treo vào sợi chỉ tơ nhẹ,

1quả đã nhiễm điện, 1quả chưa nhiễm điện lại gần nhau:

a. Chúng lệch khỏi vị trí cân bằng? Vì sao? b. Tìm phương án Ktra xem quả cầu nào nhiễm điện (khơng dùng thêm vật nào)? GV Cần lưu ý HS giải thích một cách chính xác nhất, gọn và GVchốt lại nội dung của ví dụ.

VD2: Cho một số sơ đồ mạch điện yêu cầu

HS xác định chiều dịng điện chạy trong mạch bằng mũi tên? chiều các êlectron chuyễn động như thế nào? Giải thích?

HS: Thực hiện các nội dung theo yêu cầu của GV, bổ sung và hồn chỉnh các nội dung theo sự hướng dẫn của GV.

Từng ví dụ GV cho HS thực hiện, bổ sung và hồn chỉnh:

VD1:

- Chúng hút nhau.

- đưa ngĩn tay lại gần một quả cầu nếu: Quả đĩ hút về phía ngĩn tay thì nhiwmx điện, khơng hút thì chưa nhiễm điện.

HS Tụ giải thích, lớp nhận xét,bổ sung ddi đến thống nhất nội dung của câu hỏi.

VD2: (Các nhĩm tự tổ chức vẽ và xác định)

VD3: Kể tên 5 chất dẫn điện, 5 chất cách

điện thường dùng?

VD3: (HS tự thực hiện) HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Vận dụng tổng hợp các kiến thức.

GV: Yêu cầu HS lần lượt thực hiện các câu hỏi từ C1-C5 (SGK)

Yêu cầu HS phải giải thích sự lựa chọn của mình về các phương án đã lựa chọn.(Cĩ thể cho HS hoạt động nhĩm)

HS: Thực hiện các câu hỏi theo yêu cầu của GV.

Bổ sung và hồn chỉnh các nội dung cần thiết của kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 3: (7ph) Trị chơi ơ chữ.

GV: Chưa yêu cầu HS tìm ra ơ hàng dọc. Chỉ lựa chọn những câu cĩ nội dung kiến thức đã học. Cho HS chia nhĩm để chơi , cử HS dẫn chương trình, dùng cở hiệu để dành quyền trả lời.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

IV. CỦNG CỐ:

C1: Sơ đồ mạch điện cĩ tác dụng gì? Chọn câu đúng nhất: A. Giúp ta cĩ thể mác mạch điện như yêu cầu.

B. Giúp ta cĩ thể kiểm tra, sửa chữa mạch điện được dể dàng. C. Cĩ thể mơ tả được mạch điện một cách đơn giản.

D. Cả A, B, C đều đúng.

C2: quan sát hình vẽ cho biết thơng tin nào sau đây là đúng: A. MN chắc chắn là nguồn điện. N là cực âm, M là cực dương. B. MN chắc chắn là nguồn điện. M là cực âm, N là cực dương. C. Khơng cĩ dịng điện chạy qua bĩng đèn.

D. Cơng tắc K đang hở. M N

V. DẶN DỊ:

- Ơn tập các nội dung kiến thức theo các câu hỏi và bài tập vận dụng. - Hồn chỉnh các nọi dung đã được ơn tập để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. - Chuẩn bị kiểm tra 1tiết.

GIÁO ÁN VẬT LÝ 7

Ngày giảng : / /2008

TIẾT 27: KIỂM TRAA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm hệ thống kiến thứcđã học ở chương điện học đã nghiên cứu. Biết vận dụng một

cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan

2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo.

B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đề 4 phiên bản.

C. CHUẨN BỊ: - Ơn tập hệ thống câu hỏi SGK, các kiến thức đã được ơn tập.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II. Nội dung:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1.Muốn làm thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện ta phải cọ xát thanh thuỷ tinh với vật nào dưới đây?

A.Một mảnh len ướt. B.Một mảnh kim loại. C.Một mảnh lụa khô. D.Một mảnh nilon.

Câu 2.Một quả cầu kim loại được treo trên một sợi chỉ tơ mảnh, ban đầu nó trung hoà về điện. Người ta làm cho quả cầu nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A.Khối lương tăng một chút. B.Khối lượng không thay đổi.

Một phần của tài liệu GA VL 7 THEO CKTKN (10-11) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w