Củng cố kiến thức, Liờn hệ mở rộng kiến thức.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DÙNG ÔN HS YẾU KÉM (Trang 50 - 51)

1. Thể thức chung của một văn bản hành chớnh cụng vụ được quy định như thế nào?

2. Ngoài những văn bản hành chớnh cụng vụ đó được học trong chương trỡnh, em cũn biết thờm cỏc loại văn bản hành chớnh cụng vụ nào khỏc? ( Gợi ý: Thụng bỏo, thụng tri, nghị định, nghị

quyết, Chỉ thị, kế hoạch, thư, điện… )

...

PHẦN III. VĂN HỌC

Chuyên đề 1: văn học trung đại việt nam

(15 tiết) Tiết 1:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠII/ Túm tắt kiến thức cơ bản. I/ Túm tắt kiến thức cơ bản.

1. Khỏi niệm về văn học trung đại.

Văn học trung đại là một cỏch gọi tờn mang tớnh qui ước, đú là một giai đoạn mà văn học hỡnh thành và phỏt triển trong khuụn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xỏc định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiờn) đến hết thế kỷ XIX.

2. Vị trớ, vai trũ của văn học trung đại.

- Cú vai trũ, vị trớ rất quan trọng bởi đõy là mốc đầu tiờn, chặng đường đầu tiờn của văn học. - Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cú tớnh chất bao trựm lờn nền văn học dõn tộc.

3. Cỏc giai đoạn của văn học trung đại.

Được chia làm 3 giai đoạn: + Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.

+ Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII + Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.

4. Nội dung văn học trung đại.

- Phản ỏnh khớ phỏch hào hựng, lũng tự hào, tự tụn dõn tộc

- Phản ỏnh lũng yờu nước, lũng căm thự giặc, đũi quyền sống quyền làm người... - Tố cỏo chế độ phong kiến...

II/Cỏc dạng đề.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU DÙNG ÔN HS YẾU KÉM (Trang 50 - 51)