IV. Tiến trình lênlớp:
b. Làm kinh tế phụ, làm gia công tại gia đình c Dạy kèm( gia sư, tận dụng thời gian tham gia
c. Dạy kèm( gia sư, tận dụng thời gian tham gia quãng cáo) bán hàng.
2/Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình:
-HS trả lời:
-Tham gia sản xuất cùng người lớn
-Làm vệ sinh nhà ở giúp cha mẹ
-Làm một số công việc nội trợ của gia đình Hoạt động 8: Tổng kết - dặn dò:
*Tiết 1: GV hỏi
-Thu nhập của gia đình là gì? Và có những loại thu nhập nào? -Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em ?
Xem phần còn lại của bài
*Tiết 2: GV hỏi
-Thu nhập của các gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không -Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình
-Dặn dò: học kĩ bài
Ngày soạn: 28/3/10
Tuần 32 , tiết 63,64 Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh
-Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mứt chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.
-Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
II/Những điều cần lưu ý:
Phân bố bài giảng:
-Tiết 1: I. Chi tiêu trong gia đình là gì? ; II. Các khoản chi tiêu trong gia đình
-Tiết 2: III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình Việt Nam ; V.Cân đối thu, chi trong gia đình -Chuẩn bị hình minh họa đầu chương, hình 4.3 sgk (nếu có)
-Nghiên cứu nội dung sgk, đọc tài liệu tham khảo
III/Tiến trình lên lớp:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Ổn định Hoạt động 2:Bài cũ
aThu nhập của các gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không ?
b.Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình
Hoạt động 3: Giới thiệu bài
Con người sống cần ăn, mặc, ở và các vật dụng phục vụ cho cuộc sống, học tập công tác, vui chơi giải trí nên cần một khoản chi phí cần thiết chi tiêu trong gia đình là gì? Làm thế nào để cân đối được thu chi trong gia đình. Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu
Hoạt động 4:Tìm hiểu chi tiêu trong gia đình là gì?
GV hướng dẫn hs quan sát tranh ảnh hình minh họa đầu chương (sgk) và kể tên những hoạt động hằng ngày của 1 gia đình
-GV giúp hs xác định rõ những hoạt động tiêu dùng -GV hỏi: cho biết những khoản chi hằng ngày của bản thân và gia đình em
-GV hỏi: cho biết những khoản chi theo mùa vụ hoặc thành từng đợt nhất định
-GV yêu cầu hs kết luận: chi tiêu trong gia đình là gì?
Hoạt động 5:Tìm hiểu các khoản chi tiêu trong gia đình:
GV vào đề:con người có 2 loại nhu cầu: vật chất và tinh thần
1.Chi cho nhu cầu vật chất:
-GV yêu cầu hs kể tên các sản phẩmdùng cho việc ăn uống của gia đình
-GV yêu cầu hs kể tên các loại sản phẩm may mặc mà bản thân và gia đình dùng hằng ngày
-GV yêu cầu học sinh mô tả nhà ở phương tiện đi lại
-HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS quan sát và kể tên (ăn, ở, học tập, vui chơi giải
trí...)
-HS trả lời: ăn uống, áo quần...
-HS trả lời : ăn uống, học tập ... -HS trả lời: tiền điện, tiền thuê nhà...
-HS trả lời: Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để
đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ
-HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời:( cá, thịt, rau, củ quả...) -HS trả lời ( áo quần, nệm...) -HS trả lời (Nhà ở cấp 4, xe đạp..)
của mình
-GV yêu cầu hs nêu các nhu cầu về vật chất của gđ -GV bổ sung, nhận xét và khái quát hóa các khâu chi tiêu cho nhu cầu vật chất của mỗi gia đình
2.Chi nhu cầu văn hóa tinh thần:
-GV hướng dẫn hs quan sát tranh và xác định các loại
nhu cầu văn hóa tinh thần
-GV yêu cầu hs kể tên các hoạt động văn hóa tinh thần của gia đình mình phải chi tiêu.
-GV yêu cầu hs tóm lại những nhu cầu về vật chất -GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 6: Tìm hiểu về chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam
-GV hỏi theo các em mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không? Vì sao?
-GV có thể gợi ý để hs nêu được những sản phẩm nào của gia đình tự làm để dùng hằng ngày, đi mua ngoài chợ
-GV hướng dẫn hs đọc và đánh dấu vào các cột của bảng 5
-GV nhận xét bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý về học tập, mặc ở thành phố và nông thôn
-HS trả lời chi cho ăn uống, may mặc, ở, nhu cầu đi
lại, bảo vệ sức khỏe.
-HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi (học tập xem báo chí.. )
-HS trả lời( học tập đóng học phí, sách vở..)
-HS trả lời: Chi cho học tập, nhu cầu nghỉ ngơi, giải
trí, nhu cầu giao tiếp xã hội ..
-HS trả lời: có khác nhau vì mức thu nhập có khác nhau ...
-HS trả lời :Tự làm: Lúa, khoai, gà, vịt,..Mua: cá, chăn màn, áo quần...
-HS đọc và đánh dấu (xem bảng 5) -HS chú ý lắng nghe
Bảng 5: CHI TIÊU CỦA CÁC LỌAI HỘ GIA ĐÌNH
Hộ gia đình Nhu cầu
Nông thôn Thành phố
Tự cấp Mua hoặc chi trả Tự cấp Mua hoặc chi trả
Ăn Mặc Ở (Nhà, điện, nước) Đi lại Bảo vệ sức khỏe Học tập Nghĩ ngơi, giải trí X X X X X X X X X X X X X X X X
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cân đối thu chi trong gia đình
-GV đưa ra khái niệm hoặc đưa ra ví dụ bằng con số về cân đối và chưa cân đối để hs nêu ích lợi của thu chi cân đối và tác hại của không cân đối
-GV nhận xét và giải thích thêm: Mỗi gia đình và cá nhân phải luôn có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống chi tiêu hợp lí nhằm mục đích gì?
1Chi tiêu hợp lí:
Thông qua 4 ví dụ về thu chi của gia đình ở thành phố và nông thôn gv yêu cầu hs nhận xét về cơ cấu chi tiêu và mức chi tiêu của các gia đình trên đã hợp lí chưa? Vì sao?
-GV có thể nêu thêm ví dụ 1 gia đình chi tiêu không còn để tiết kiệm yêu cầu hs nhận xét
-GV có thể hỏi thêm gia đình các em chi tiêu như thế
-HS trả lời : ích lợi: có tích lũy cho gia đình, tác hại:không tích lũy khó khăn..
-HS chú ý lắng nghe
-HS nghiên cứu các ví dụ và nhận xét và trả lời câu hỏi : đã hợp lí vì đã có tích lũy ...
-HS tả lời: chưa hợp lí vì không còn để tích lũy.. -HS suy nghĩ trả lời..
nào?
-GV yêu cầu hs trả lời chi tiêu hợp lí là gì: -GV nhận xét và bổ sung
2.Biện pháp cân đối thu chi: a.Chi tiêu theo kế hoạch:
-GV làm rõ ý nghĩa của việc cân đối thu chi trong gia
đình
-GV yêu cầu hs giải thích câu “tiết kiệm là quốc sách” -GV yêu cầu hs cho ví dụ về những nhu cầu của bản thân nhu cầu đã được thỏa mãn, nhu cầu không được thỏa mãn.
-GV yêu cầu hs khác nhận xét và nêu ý kiến của mình về nhu cầu của bạn.
-GV nhận xét và bổ sung.
-GV đưa ra 3 trường hợp rất cần, cần, chưa cần hoặc không cần và giải thích
-GV hướng dẫn hs quan sát h 4.3 sgk và nêu ý kiến của mình khi mua hàng
-GV bổ sung và kết luận
b.Tích lũy:(tiết kiệm)
-GV có thể nêu các loại tích lũy (tiết kiệm tiền ăn quà vặt, tiền mua sắm...)
-GV có thể nêu thêm ví dụ mỗi tháng gia đình tiết kiệm 100.000đ 5 tháng mua được chiếc xe đạp .. -GV yêu cầu hs nêu các loại tích lũy của bản thân và gia đình
-GV nhận xét và kết luận
-HS trả lời: Dù ở nông thôn hay thành phố, mức chi
tiêu của mỗi gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải tích lũy -HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời: tiết kiệm là biện pháp tốt nhất để phát triển kinh tế ..
-HS trả lời: thỏa mãn như sách vở .. chưa thỏa mãn: áo quần đẹp ..
-HS nhận xét
-HS chú ý lắng nghe -HS trả lời:
-Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu. -Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết.
-Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập.
-HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời :Tích lũy giúp ta có một khoản tiền để
chi cho những việc đột xuất mua sắm thêm các đồ dùng khác hoặc để phát triển kinh tế gia đình 4/Tổng kết bài -dặn dò:
Tiết 1: GV gợi ý hs trả lời câu hỏi:
-Chi tiêu trong gia đình là gì?
-Em hãy kể tên những khoản chi tiêu của gia đình ?
Dặn dò: Xem phần còn lại của bài và học đã học của bài theo câu hỏi trên
Tiết 2: GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
G V yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
-Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không? -Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình?
Ngày soạn:01/4/10
Tuần 33, tiết 65,66:Bài 27: THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH
I/Mụctiêu: Thông qua bài thực hành học sinh
-Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình xác định được mức thu và chi của gia đình trong 1 tháng,1 năm .
-Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu
II/Những điều cần lưu ý:
* Chia lớp thành 2 nhóm:
-Một nhóm(dãy bàn) xác định mức thu chi (1 tháng ) của 1 gia đình ở thành phố và lập phương án cân đối thu chi cho gia đình đó
-Một nhóm(dãy bàn) xác định mức thu chi 1 năm của 1 gia đình ở nông thôn và lập phương án cân đối thu chi cho gia đình đó
*Tùy theo tình hình thực tế địa phương GV có thể điều chỉnh nội dung thu chi và số liệu cụ thể cho phù hợp *Phân bố bài giảng:
-Tiết 1:I/Xác định thu nhập của gia đình
-Tiết 2:IIXác định mức chi tiêu của gia đình , III/Cân đối thu chi III/Chuẩn bị:
-Đọc kĩ bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình
-Nghiên cứu kĩ các ví dụ trong phần cân đối thu chi trong gia đình
IV/Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Ổn định Hoạt động 2:Bài cũ:
Tiết 1:
a.Chi tiêu trong gia đình là gì ?em hãy kể tên những khoản chi tiêu của gia đình ?
b.Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không ?làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ?
Tiết 2:GV yêu cầu hs xác định tổng thu nhập của gia đình ở nông thôn (GV cho ví dụ: Gia đình em có 4 nguời,
sống ở nông thôn, lao động chủ yếu là làm nông nghiệp.Một năm thu hoạch được 5 tấn thóc. phần thóc để ăn1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 5000đ /kg
Tiền bán rau và các sản phẩm khác là 3.000.000đ
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm . Hoạt động 3: Giới thiệu bài
-GV giới thiệu mục tiêu của bài xác định được mức thu nhập và chi tiêu của gia đình ở thành phố trong 1 tháng (1 năm đối với gia đình ở nông thôn) và tiến hành cân đối được thu chi trên cơ sở số liệu thu nhập trong bài ( GV có thể thay đổi mức thu chi tùy theo tình hình thực tế địa phương)
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs và yêu cầu 3 nhóm xác đinh thu chi của gia đình ở thành phố, 3 nhóm xác định
thu chi của gia đình ở nông thôn
Hoạt động 5: I/ Xác đinh thu nhập của gia đình:
Giáo viên Học sinh
-GV yêu cầu hs đọc mục a và yêu cầu hs tính tổng thu nhập của gia đình ở mục a
-GV nhận xét và bổ sung
-GV có thể cho ví dụ thực tế hơn như bố mẹ là gv : 1 thánh lương của mẹ là 2.800.000đ , 1 tháng lương của
-HS đọc và trả lời câu hỏi
a.Tổng thu nhập của gia đình có 6 người sống ở thành phố:3.050.000đ
bố là 3.200.000đ ....và yêu cầu hs tính tổng thu nhập -GV yêu cầu hs đọc mục b và tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình ở mục b trong 1 năm
-GV yêu cầu hs đọc mục c và tính tổng thu nhập (gv có thể cho ví dụ thực tế hơn và yêu cầu để học sinh tính tổng thu nhập)
-HS đọc và trả lời câu hỏi :
Tổng thu nhập của gia đình có 4 người sống ở nông thôn (1 năm)
Số thóc đem ra chợ bán 5 –1,5 = 3,5 tấn = 3500 kg Số tiền từ lúa đã bán được:
3500 x 5000 = 17500.000đ
Tiền bán rau, lợn,gà.. là 6.500.000đ Tổng thu nhập 1 năm là : 24.00.000đ -HS đọc và tính tổng thu nhập của gđ mục c Tổng thu nhập của gđ ở mục c là : 13.000.000đ
Hoạt động 6: II/ xác định mức chi tiêu của gia đình: -GV hướng dẫn học sinh dựa vào tổng thu nhập ở mục b để tính đến mức chi tiêu từng khoản của gia đình em trong 1 tháng hoặc 1 năm
GV bổ sung và nhận xét
-HS tính trung bình 1 tháng (thu nhập)
Thu nhập 1 tháng của gia đình ở nông thôn khoảng 2.000,000đ
-Tính chi cho từng khoảng :
Chi cho ăn mặc, mua thức ăn 1.000.000đ Chi cho học tập : 200.000đ Chi khác 400.000đ Chi cho việc đi lại tàu xe: 100.000đ Tổng chi : 1.700.000đ Tiết kiệm : 300.000đ
Hoạt động 7: III/Cân đối thu chi:
-GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm mục a (có thể sữa lại mức thu ở thành phố mức thu nhập 1 tháng có thể là 5.000.000đ, ở nông thôn 2.000.000đ )
-GV hướng dẫn hs thảo luận về các khoản chi tiêu
-GV bổ sung và nhận xét
-Đối với mục b,c gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân -Sau khi hs đọc mục b gv hỏi em có để dành tiền không
-GV nhận xét
-GV yêu cầu hs đọc mục c và hỏi :Em sử dụng khoảng tiền đó như thế nào?
-HS thảo luận mức chi tiêu cho 2 loại gia đình
*Đối với gia đình thành phố có mức thu 5.000.000đ
Chi cho ăn,mặc, ở : 2.000.000đ Chi cho việc đi lại: 300.000đ Chi khác(điện thoại: 800.000đ Chi cho học tập 600.000đ Tiết kiệm : 1.300.000đ
*Đối với gia đình nông thôn: 2.000.000đ
Chi cho ăn, mặc,ở: Chi cho ăn mặc, mua thức ăn 1.000.000đ
Chi cho học tập : 200.000đ Chi khác 400.000đ Chi cho việc đi lại tàu xe: 100.000đ Tổng chi : 1.700.000đ Tiết kiệm : 300.000đ -Đại diện nhóm trả lời các yêu cầu của mục a các
nhóm khác nhận xét
-HS đọc và trả lời câu hỏi (có hoặc không )
-Em để dành được bao nhiêu? -GV nhận xét
-HS trả lời Hoạt động 8: Đánh giá bài thực hành dặn dò:
*GV đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm hs (qua từng tiết học)
GV nhận xét tiết thực hành (khâu chuẩn bị, quy trình tiến hành, kết quả tính toán, cho điểm) *Dặn dò: Tiết 1 yêu cầu học về nhà tìm hiểu mức chi tiêu của gia đình mình
Ngày soạn:10/4/10 ÔN TẬP Tuần 34, tiết 67,68
I/Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập học sinh
-Nắm vững những kiến thức và kĩ năng về thu chi và nấu ăn trong gia đình -Vận dụng được một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
-Căn cứ vào mục tiêu bài học gv soạn hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ.