Suất sinh lời

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG SẢN XUẤT (Trang 26 - 28)

đồng chi phí tiền lương 7=2/4 0,383 0,16 1,681 -58,22 950,63

( Nguồn: Phòng kếtoán )

Nhận xét:

Năm 2001 suất sinh lời bình quân của một công nhân viên (CNV) là:

2.825.243 đồng, suất sản xuất 100 đồng chi phí tiền lương là: 32.442 đồng, suất sinh lời 100 chi phí tiền lương 383 đồng. Qua đó cho ta thấy cứ 100 chi phí tiền lương bỏ ra sẽ thu được 32.442 đồng doanh thu, 383 đồng lợi nhuận, đồng thời cứ 1 CNV sản xuất thì thu được 2.825.243 đồng lợi nhuận.

Sang năm 2002 suất sinh lời bình quân của một CNV là: 13.525.480 đồng, suất sản xuất 100 đồng chi phí tiền lương là: 34.780 đồng tăng 2.338 đồng hay 7,2 %, suất sinh lời của 100 đồng chi phí tiền lương là: 160 đồng giảm 223 đồng hay giảm ( -58,22 % ) so với năm 2001. Đồng thời, một CNV sản xuất thì thu được 13.525.480 đồng lợi nhuận tăng 10.700.237 đồng hay 378,74 %.

Năm 2003 cứ 100 đồng chi phí tiền lương bỏ ra sẽ thu được 34.165 đồng doanh thu giảm 615 đồng hay giảm -1,77 % và thu được 1.681 đồng lợi nhuận tăng 1.521 đồng hay tăng 950,625 %. Một CNV sản xuất thì thu được 16.028.511 đồng lợi nhuận tăng 2.503.031 đồng hay tăng 18,51 % so với năm 2002.

Tóm lại, cho ta thấy suất sinh lời bình quân của một CNV, suất sản xuất

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 54 SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 54

của công ty điều tăng, cho thấy tình hình sử dụng tiền lương của Công ty mang lại hiệu quả cho Công ty.

3.3.4. Quan hệ giữa năng suất lao động và thu nhập bình quân của côngnhân viên: nhân viên:

Tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình quân là qui trình tất yếu của quá trình sản xuất. Tuy nhiên, việc tăng tiền lương phải dựa trên tăng năng suất lao động, bởi vậy nếu tốc đ ộ tăng tiền lương nhanh hơn tốc đ ộ tăng năng suất lao động sẽ dẫn đến việc tăng chi phí cao hơn kết quả và từ đó giảm tích lũy, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi tốc đ ộ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ

tăng tiền lương.

BẢNG 10: MỐI QUAN HỆ GIỮA NSLĐ VÀ TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂNCỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 ) CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )

ĐVT: 1.000 đồng 2002/2001 2003/2002 Chỉ Tiêu CT 2001 2002 2003 ( % ) ( % ) 1. Tổng chi phí lương 1 4.650.696 5.437.685 5.816.223 19,23 6,96 2. Số CNV bình quân ( Người) 2 618 625 610 1,13 -2,4 3. Tiền lương bình quân 3=1/2 7.379,77 8.700.29 9.534,79 17,89 9,59 4. Năng suất lao động 4 239.411,23 302.558,82 325.758,25 26,38 7,68 ( Nguồn: Phòng kếtoán ) Nhận xét:

Từ bảng phân tích trên cho ta thấy, tốc đ ộ tăng bình quân năm (2001 -

2003) là: 13,74 %. Tốc đ ộ tăng năng suất lao động năm (2001 - 2003) là: 17,03 %. Như vậy tốc đ ộ tăng năng suất lao động hơn tốc đ ộ tăng tiền lương bình quân.

Đều này cho thấy Công ty sử dụng lao động trong những năm qua có hiệu quả.

3.3.5. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho:

Chính sách hàng tồn kho rất quan trọng khiến cho các nhà quản trị sản xuát, quản lý Marketing, quản lý tài chính phải làm việc cùng nhau đạt được sự thống Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAMSVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 55 SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 55

nhất, có rất nhiều quan điểm khác nhau về chính sách tồn kho nhưng phương pháp đ để o lường tính chất hợp lý và cân đối của hàng tồn kho là so sánh nó với

mức tiêu thụ trong năm đ ể tính số vòng luân chuyển của hàng tồn kho. Chỉ tiêu này ảnh hưởng lớn đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho càng cao thì có lợi cho doanh nghiệp, hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao. Có thể nói đây là biểu hiện của việc quay nhanh đồng vốn. Vòng quay hàng tồn kho tỉ lệ thuận với hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc chú trọng đ ể gia tăng vòng quay hàng tồn kho là việc làm cần được thực hiện thường xuyên. Để tiến hành được sản xuất được liên tục và đáp ứng nhu câu của khách hàng, doanh nghiệp cần phải xác lập một mức dự trữ hàng tồn kho cho hợp lý.

Doanh thu tiêu thụ

Tỉ số luân chuyển hàng tồn kho ( lần ) = Hàng tồn kho

BẢNG 11: TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNGTY QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 ) TY QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )

ĐVT: 1.000 đồng

2002/2001 2003/2002

Chỉ Tiêu CT 2001 2002 2003 ( % ) ( % )

1. Doanh thu thuần 1 147.956.143 189.099.264 198.712.536 27,81 5,082. Hàng tồn kho 2 5.417.143 7.941.552 814.124 46,6 -89,75 2. Hàng tồn kho 2 5.417.143 7.941.552 814.124 46,6 -89,75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG SẢN XUẤT (Trang 26 - 28)