VI. Axit Sunfuric:
47. Trộn m gam bột sắt với p gam bột lu huỳnh rồi nung ở nhiệt độ cao (không có mặt oxi) thu đợc hỗn hợp A Hoà tan hỗn hợp A bằng dung dịch HCl d ta thu đợc 0,8 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D Cho khí D (có tỷ khối so
với H2 bằng 9) sục rất từ từ qua dung dịch CuCl2(d) thấy tạo thành 9,6 gam kết tủa đen.
1. Tính khối lợng m, p.
2. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH d trong không khí rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lợng không đổi thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn ?
3. Nếu lấy hỗn hợp A cho vào bình kín dung tích không đổi, chứa O2 d ở t0C và nung bình ở nhiệt độ cao cho tới khi chất rắn trong bình là một oxit sắt duy nhất, sau đó làm nguội bình tới t0C ban đầu thì thấy áp suất trong bình chỉ bằng 95% áp suất ban đầu. Biết rằng thể tích của chất rắn là không đáng kể. Tính số mol oxi ban đầu trong bình.
48. Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích oxi và 80% thể tích nitơ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích N2 = tích nitơ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là oxi.
Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu đợc cho tác dụng với Ba(OH)2 d. Lọc lấy kết tủa, làm khô, nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi, thu đợc 12,885 gam chất rắn.
1. Tính % khối lợng các chất trong A. 2. Tính m.
3. Giả sử dung tích của bình là 1,232 lít ở nhiệt độ và áp suất ban đầu là 27,30C và 1 atm, sau khi nung chất A ở t0 cao, đa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là p.
Tính áp suất gây ra trong bình bởi mỗi khí có trong hỗn hợp C.
49. Axit H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra oleum theo phơng trình:H2SO4 + nSO3→ H2SO4.nSO3
Hoà tan 6,76 gam oleum vào nớc thành 200 ml dung dịch H2SO4 ; 10 ml dung dịch này trung hoà vừa hết 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. 1. Tính n. 2. Tính hàm lợng % của SO3 có trong olêum trên.
3. Cần bao nhiêu gam olêum có hàm lợng SO3 nh trên để pha vào 100 ml H2SO4 40% (d= 1,31 g/ml) để tạo ra olêum có hàm lợng SO3 là 10%.
50. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu đợc chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích oxi vừa đủ oxihoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích oxi vừa đủ oxihoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu đợc kết tủa C và dung dịch D. Lợng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22