1. Doanh thu bán hàng hóa
1.2.4.2.3. Phân tích các chỉ số hoạt động của công ty:
2.4.2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho =
HTK bình quân
Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho Bảng 13: phân tích tình hình sử dụng hàng tồn kho qua 2 năm
Giá vốn hàng bán 661,223,712,537 842,625,755,595 HTK bình quân 47,758,228,370 50,769,328,960 Số vòng quay hàng tồn kho 13.85 16.60 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 26 22 Nhận xét:
Năm 2009 số vòng quay hàng tồn kho là 13.85 vòng và kỳ luân chuyển hàng tồn kho là 26 ngày, có nghĩa là trong kỳ kinh doanh bình quân hàng tồn kho quay được 13.85 vòng, mỗi vòng mất 26 ngày. Sang năm 2010 thì số vòng quay đã tăng lên được 16.6 vòng và số ngày vòng quay rút ngắn xuống còn 22 ngày. Chứng tỏ hàng tồn kho của công ty được tiêu thụ nhanh hơn
2.4.2.3.2. Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu: DT và TN khác Số vòng quay các khoản phải thu =
Phải thu bình quân
Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển các khoản phải thu =
Số vòng quay các khoản phải thu
Bảng 14: phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu trong 2 năm.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
DT và TN khác 847,598,916,314
983,722,690, 509
Phải thu bình quân 207,044,718,000
138,841,645, 600
Số vòng quay các khoản phải thu 4.09 7.09 Kỳ luân chuyển các khoản phải thu 88 51 Nhận xét:
Năm 2009 số vòng quay của các khoản phải thu là 4.09 vòng và kỳ luân chuyển của các khoản phải thu là 88 ngày, có nghĩa là trong kỳ kinh doanh bình quân các khoản phải thu quay được 4.09 vòng và mỗi vòng quay mất 88 ngày.
Năm 2010 số vòng quay của các khoản phải thu là 7.09 vòng hơn năm 2009 là 3 vòng và kỳ luân chuyển của nó là 51 ngày, có nghĩa là trong kỳ kinh doanh bình quân các 48
khoản phải thu quay được 7.09 vòng và mỗi vòng quay mất 51 ngày. Điều này cho thấy năm 2010 công ty ít bị chiếm dụng vốn hơn năm 2009, nhưng hệ số này vẫn còn khá cao.
2.4.2.3.3. Phân tích hiệu suất luân chuyển vốn lưu động: DT và TN khác Số vòng quay tài sản ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn bình quân
Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển các tài sản ngắn hạn =
Số vòng quay tài sản ngắn hạn
Bảng 15: phân tích hiệu suất luân chuyển vốn lưu động.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
DT và TN khác 847,598,916,314 983,722,690, 509 Tài sản ngắn hạn bình quân 294,247,049,800 291,564,559, 900 Số vòng quay tài sản ngắn hạn 2.88 3.37
Kỳ luân chuyển các tài sản ngắn hạn 125 107 Nhận xét:
Năm 2009 số vòng quay tài sản ngắn hạn là 2.88 vòng, kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn là 125 ngày có nghĩa là trong kỳ kinh doanh bình quân tài sản ngắn hạn quay được 2.88 vòng, mỗi vòng quay mất 125 ngày.
Năm 2010 số vòng quay tài sản ngắn hạn tăng lên 0.49 vòng tức là được 3.37 vòng và kỳ luân chuyển của nó cũng giảm xuống còn 107 có nghĩa là trong kỳ kinh doanh bình quân tài sản ngắn hạn quay được 3.37 vòng, mỗi vòng quay mất 107 ngày.
Ta thấy kỳ luân chuyển của tài sản ngắn hạn dài do số vòng quay của tài sản ngắn hạn thấp. Nó ảnh hưởng không tốt đến tình hình sản xuất của công ty vì kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn quá dài, mà nguyên liệu thủy sản lại là nguồn liệu mang tính mùa vụ.
2.4.2.3.4. Phân tích hiêu suất sử dụng vốn cố định:
DT và TN khác Hiêu suất sử dụng tài sản dài hạn =
Tài sản dài hạn bình quân Bảng 16: Phân tích hiêu suất sử dụng vốn cố định.
Đvt: đồng.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
DT và TN khác 847,598,916,314 983,722,690,509
Tài sản dài hạn bình quân 131,631,842,000 174,292,345,000 Hiêu suất sử dụng tài sản dài hạn 6.44 5.64
Nhận xét:
Năm 2009 hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là 6.44 có nghĩa là trong kỳ kinh doanh 1 đồng tài sản dài hạn bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra 6.44 đồng doanh thu và thu nhập khác.
Năm 2010 hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn giảm xuống còn 5.64 có nghĩa là trong kỳ kinh doanh 1 đồng tài sản dài hạn bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra 5.64 đồng doanh thu và thu nhập khác.
Ta thấy năm 2010 hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn này đã giảm xuống chứng tỏ là công ty sử dụng nguồn vốn này ko đạt hiệu quả bằng năm 2009.