Cầu tiền nhạy cảm với thu nhập (?)

Một phần của tài liệu Chương 9.Chính sách tiền tệ (Trang 89 - 94)

90

Hạn chế của hai chính sách

1. Chính sách tài khóa

 Độ trễ của chính sách

 1/1/2006: nền kinh tế suy thoái, GDP thực tế thấp

 Chính phủ muốn tăng G hoặc giảm T → thông qua Quốc hội

 1/6/2006: thông qua và thực hiện chính sách, GDP thực tế lúc này đã tăng trở lại và gần phục hồi và bằng GDP tiềm năng

 1/9/2006: chính sách tài khóa vẫn phát huy tác dụng và làm GDP thực tế tăng quá GDP tiềm năng.

91

Hạn chế của hai chính sách

2. Chính sách tiền tệ

 Sản lượng thay đổi không đáng kể

 Do cầu tiền ít nhạy cảm với lãi suất (?)

92

Hạn chế của hai chính sách

2. Chính sách tiền tệ

 Độ trễ của chính sách

 1/1/2006: nền kinh tế suy thoái, GDP thực tế thấp

 15/1/2006: NHTW tăng cung tiền và làm lãi suất giảm (nhưng đầu tư không giảm ngay?)

 1/6/2006: nền kinh tế phục hồi và GDP thực tế xấp xỉ bằng GDP tiềm năng

 1/6/2006: lãi suất giảm bắt đầu làm tăng đầu tư

 1/9/2006: chính sách tiền tệ vẫn phát huy tác dụng và làm GDP thực tế tăng quá GDP tiềm năng.

93

Hạn chế của hai chính sách

 Muốn khắc phục được ảnh hưởng trễ thì chính phủ cần phải dự báo sớm chu kỳ kinh tế (suy thoái hay tăng trưởng quá nóng)

 Khả năng dự báo của các nhà kinh tế còn hết sức hạn chế và thường sai lầm

94

Hạn chế của hai chính sách

Một phần của tài liệu Chương 9.Chính sách tiền tệ (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(94 trang)