Giải thắch vì sao đBSH và vùng phụ cận có mức ựộ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn Địa lý (Trang 40)

V. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

b/ Giải thắch vì sao đBSH và vùng phụ cận có mức ựộ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.

theo hướng ngày càng hợp lý hơn. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành.

- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương ựối ựa dạng với khá ựầy ựủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chắnh: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối ựiện, khắ ựốt, nước; với 29 ngành khác nhaụ Trong ựó nổi lên một số ngành công nghiệp trọng ựiểm, là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác ựộng mạnh mẽ ựến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thắch nghi với tình hình mới: + Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.

+ Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối ựiện, khắ ựốt, nước.

- Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:

+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói ựiều kiện VN, thắch ứng với nền kinh tế thế giới

+ đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng ựiểm, ựưa công nghiệp ựiện năng ựi trước một bước.

+ đầu tư theo chiều sâu, ựổi mới thiết bị, công nghệ.

2/ Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức ựã học, hãy: a/ Chứng minh sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước tạ a/ Chứng minh sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước tạ

b/ Giải thắch vì sao đBSH và vùng phụ cận có mức ựộ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước. nước.

a/ Hoạt ựộng công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:

- đBSH & vùng phụ cận có mức ựộ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khắ. + đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD.

+ đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khắ. + Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấỵ + Hoà Bình-Sơn La: thuỷ ựiện.

+ Nam định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, ựiện.

- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng ựiểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có

các ngành: khai thác dầu, khắ; thực phẩm, luyện kim, ựiện tử tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước. - DHMT: Huế, đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khắ, thực phẩm, ựiện đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng.

- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.

b/ đBSH và vùng phụ cận có mức ựộ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì: - Vị trắ ựịa lý thuận lợi và nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú, tập trung vùng phụ cận. - Nông, thuỷ sản dồi dào là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Nguồn lao ựộng dồi dào, có trình ựộ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ ựô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ ựô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước.

-Cơ cấu Công nghiệp theo thành phần kinh tế ựã có những thay ựổi sâu sắc: khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn ựầu tư nước ngoàị

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn Địa lý (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)