TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

Một phần của tài liệu Các bài tập cơ bản luyện thi CCA(hay) (Trang 33 - 48)

III. PHẦN BÀI TẬP EXCEL

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

Tại ơ D3 nhập cơng thức =A3>B3 Vì muốn so sánh giá trị a > b là đúng hay sai Tại ơ E3 nhập cơng thức B3>C3 Vì muốn so sánh xem giá trị B3>C3 là đúng hay sai Tại ơ F3 nhập cơng thức =And(D3,E3)

Hàm And(…) Cĩ nhiều đối số và hàm trả về kết quả là True khi tất cả các đối số đều đúng, Hàm And(…) Trả về kết quả là False khi một trong các đối số là sai.

Tại ơ G3 nhập cơng thức =Or(D3,E3)

Hàm Or(…) cĩ nhiều đối số và hàm trả về kết quả True khi một hoặc nhiều đối số là đúng, Hàm Or(…) trả về kết quả là False khi tất cả các đối số là sai.

Tại ơ H3 nhập cơng thức =And(D3,Or(D3,E3)) Đây là dạng mà sử dụng hàm and và or lồng nhau. Như ở ví dụ này thì hàm Or(D3,E3) là một đối số của hàm And(). Nên nguyên tắc tính tốn của Excel sẽ tính kết quả của hàm Or(D3,E3) trước (Nghĩa là hàm Or này sẽ trả về kết quả là đúng hoặc sai tùy từng trường hợp) Sau đĩ mới tính kết quả cho hàm And().

Bài 3:

Hướng dẫn giải:

Tại ơ G10 nhập cơng thức =MAX(A2:E8). Để tính giá trị lớn nhất của khối ơ từ A2 đến E8 Tại ơ G11 nhập cơng thức ==MIN(A2:E8). Để tính giá trị nhỏ nhất của khối ơ từ A2 đến E8 Tại ơ G12 nhập cơng thức =Average(A2:E8). Để tính giá trị trung bình của khối ơ từ A2 đến E8. Tại ơ G13 nhập cơng thức =Sum(A2:E8). Để tính tổng giá trị của khối ơ từ ơ A2 đến E8

Tại ơ G14 nhập cơng thức =Count(A2:E8) Đếm số ơ trong bảng từ A2 đến E8 cĩ giá trị kiểu số, ngày tháng, giờ.

Tại ơ G15 nhập cơng thức =Counta(A2:E8)-Count(A2:E8) Đếm số ơ cĩ giá trị kiểu Text trong bảng từ A2 đến E8. Vì hàm Counta() cĩ tác dụng đếm số ơ khơng rỗng, hàm count() cĩ tác dụng đếm số ơ cĩ giá trị kiểu sơ, ngày,giờ. Nên để tính số ơ kiểu Text trong bảng ta thực hiện phép trừ như trên.

Tại ơ G16 nhập cơng thức =COUNTIF(A2:E8,">50"). Đây là hàm đếm cĩ điều kiện. hàm này cĩ 2 đối số, Đối số thứ nhất là vùng bảng cĩ chứa giá trị cần xử lý điều kiện. Đối số thứ 2 là điều kiện cần xử lý. Lưu ý điều kiện này luơn luơn phải được đĩng trong cặp ngoặc “…”

Tại ơ G17 nhập cơng thức =COUNTIF(A3:E8,"com*") Điều kiện ở đây là chuỗi ơ bắt đầu bằng chuỗi ký tự “com” chính vì vậy người ta sử dụng ký tự là “*” là ký tự đại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ phía sau 3 ký tự com bắt buộc. Ngồi ra muốn đại diện cho một ký tự người ta sử dụng dấu “?” Câu 4:

Hướng dẫn giải:

Tại ơ B3 nhập cơng thức =DAY(A3) Tính ra giá trị Ngày nào trong tháng của một số bất kỳ. Tại ơ C3 nhập cơng thức =MONTH(A3) Tính giá trị tháng nào trong năm của một số bất kỳ. Tại ơ D3 nhập cơng thức =YEAR(A3) Tính ra đĩ là năm bao nhiêu

Tại ơ E3 nhập cơng thức =WEEKDAY(A3) Tính ra nĩ nằm vào thứ mấy trong tuần.

Tại ơ F3 nhập cơng thức =DATE(D3,C3,B3) Ghép lại các giá trị Năm, tháng, ngày Về định dạng ngày tháng năm

Tương tự với giờ phút giây

Tại ơ B14 nhập cơng thức =SECOND(A14) Tại ơ C14 nhập cơng thức =MINUTE(A14)

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

Tại ơ E14 nhập cơng thức =TIME(B14,C14,D14) Câu 5:

Hướng dẫn giải:

Tại ơ C3 nhập cơng thức =RIGHT(B3,1) để lấy ra 1 ký tự cuối cùng của chuỗi. Lưu ý Mã loại lúc này kiểu dữ liệu trả về đang là kiểu Text.

Tại ơ D3 nhập cơng thức =MID(B3,2,3) để lấy ra 3 ký tự kể từ vị trí thứ 2 trong chuỗi

Tại ơ G3 nhập cơng thức =IF(C3="1",30%,50%)*E3*F3. Sử dụng hàm If để giải quyết 2 trường hợp khi Mã loại là “1” thì giảm giá 30%, ngược lại Mã loại là “2” thì giảm giá 50%. Biểu thức điều kiện ở đây là C3=”1”.

Tại ơ H3 nhập cơng thức =E3*F3-G3 Câu 6:

Hướng dẫn giải:

Dựa vào bảng xếp loại chúng ta cĩ thể giải câu 1 theo 2 cách. C1: Tại ơ D3 nhập cơng thức

=If(C3<5,”Yếu”,If(C3<7,”Trung Bình”,If(C3<9,”Khá”,”Giỏi”))) Lưu ý khi nào cần sử dụng hàm If() lồng nhau.

Khi chúng ta cần giải quyết nhiều hơn 2 trường hợp sảy ra. Số hàm If cần dùng = Số trường hợp - 1

Số lượng dấu ) cuối cùng bằng số hàm If đã dùng. Lưu ý ngoạc cuối cùng luơn luơn cĩ màu đen đậm. C2: Tại ơ D3 nhập cơng thức =VLOOKUP(C3,$D$14:$E$17,2,1)

Khi cĩ bảng phụ như trong bài chúng ta nên sử dụng hàm Vlookup thì sẽ nhanh hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu ý đối số cuối cùng của hàm lúc này là 1 vì ta muốn dị với giá trị tương đối. yêu cầu đọc lại cách sử dụng hàm Vlookup() trong giáo trình.

Tại ơ E3 nhập cơng thức =RANK(C3,$C$3:$C$9,0) Lưu ý hàm cĩ 3 đối số. Đối số thứ nhất C3 là giá trị cần xếp hạng

Đối số thứ 2 là Vùng cần tham chiếu đến để so sánh, Kiểu địa chỉ phải là địa chỉ tuyệt đối.

Đối số thứ 3 Là 0 hoặc 1 tương ứng với việc muốn xếp hạng từ cao xuống thấp hay từ thấp lên cao. Câu 7:

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

Hướng dẫn giải:

Tại ơ B3 nhập cơng thức =HLOOKUP(LEFT(A3,1),$C$12:$E$13,2,0)

Dùng hàm Left(A3,1) để lấy ra ký tự đầu tiên của chuỗi trong ơ A3 làm giá trị tham chiếu Và nĩ là đối số thứ nhất của hàm Hlookup().

Đối số thứ 2 là Bảng tham chiếu $C$12:$E$13 luơn luơn là địa chỉ tuyệt đối. Đối số thứ 3 là 2 nghĩa là khi dị tìm thấy thì lấy giá trị hàng 2 của bảng tham chiếu. Đối số thứ 4 là 0 cĩ nghĩa kiểu dị tìm ở đây là chính xác.

Tại ơ C3 nhập cơng thức =VLOOKUP(RIGHT(A3,2),$G$4:$H$6,2,0) Tương tự như Hlookup() Tại ơ D3 nhập cơng thức

=INDEX($B$16:$E$19,MATCH(B3,$B$16:$B$19,0),MATCH(C3,$B$16:$E$16,0)) Đối số thứ nhất là bảng tham chiếu $B$16:$E$19 Lưu ý luơn luơn là kiểu địa chỉ tuyệt đối. Đối số thứ 2 là MATCH(B3,$B$16:$B$19,0) lấy ra chỉ số hàng cho hàm Index

Đối số thứ 3 là MATCH(C3,$B$16:$E$16,0) lấy ra chỉ số cột cho hàm Index

Lưu ý hàm Match() cĩ tác dụng tìm giá trị tham chiếu B3 hoặc C3 xem nằm vị trí thứ mấy trong mảng $B$16:$B$19 hoặc $B$16:$E$16, đối số 0 là kiểu dị tìm chính xác.

Hướng dẫn giải:

Tại ơ F3 nhập cơng thức =50/100*(D3*E3) hoặc =50%*D3*E3 Tại ơ G3 nhập cơng thức =D3*E3+F3

Tại ơ H3 nhập cơng thức =G3+2/100*G3

Định dạng ơ cĩ chứa kiểu dữ liệu số ta thực hiện như sau:

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

Lưu ý:

Tại mục Custom cĩ thể định dạng theo ý muốn của mình.

Muốn định dạng ơ theo dạng 1,245,360.100VND

Chúng ta nhập theo định dạng sau tại mục Type: #,###.000”VND”

Ký tự # đại diện cho một số bất kỳ từ 0  9, dấu (,) định dạng dấu phân cách ngàn cứ 3 số nhĩm thành 1 nhĩm. Dấu (.) định dạng số thập phân. Số 0 đại diện cho các số từ 09 và số 0 khơng cĩ giá trị vẫn được hiển thị. Muốn Cho hiển thị một chuỗi ký tự bất kỳ Như (VND) ta ép chuỗi ký tự đĩ trong dấu ngoặc kép.

+ Đối với kiểu dữ liệu ngày/tháng/năm

Khi làm việc với kiểu dữ liệu này thì đầu tiên chúng ta phải kiểm tra định dạng trong máy tính là mm/dd/yyyy hay dd/mm/yyyy. Theo thĩi quen khi nhập liệu kiểu dữ liệu này chúng ta thường nhập theo định dạng ngày/tháng/năm.

Muốn sử dụng dấu phân cách hàng phần ngàn (,) Cứ 3 số sẽ nhĩm thành một nhĩm bởi dấu , Muốn cĩ bao nhiêu số thập phân ngay sau dấu chấm. Nếu ko muốn cĩ số thập phân chọn số 0

Nếu Sau khi nhập ấn Enter mà thấy dữ liệu căn bên trái ơ thì chúng ta biết là đã nhập sai định dạng Vì kiểu dữ liệu ngày tháng năm trong Excel sẽ được căn bên phải ơ như kiểu dữ liệu số.

Kiểm tra vào Star  Seting  Control Panel  Regional and Language Option  Customize  Date.

Sau khi Kiểm tra định dạng theo ý muốn rồi mới bắt đầu nhập liệu.

Và nhập xong thì dữ liệu sẽ được căn bên phải lúc này muốn định dạng để dữ liệu hiển thị các kiểu như 14/7/1985 hoặc 14/07/1985 hoặc 07/14/1985 hoặc Jun/14/1985 chúng ta làm như sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bơi đen khối ơ ngày tháng năm cần định dạng chọn Chọn lệnh Format  Cells  Custom

Gõ vào với định dạng tùy ý như dd/mm/yyyy hoặc mm/dd/yyyy (Nếu muốn ngày tháng hiển thị đầy đủ 2 chữ số kể cả số 0, năm hiển thị 4 chữ số) hoặc d/m/yy (Nếu muốn ngày, tháng khơng hiển thị số 0 nằm trước khơng cĩ giá trị và 2 ký tự năm cuối cùng)

+ Với kiểu dữ liệu giờ phút giây chúng ta cũng định dạng tương tự với các ký tự sau hh: Giờ, mm: Phút, ss: Giây,

với các định dạng như:

hh:mm:ss giờ:phút:giây mỗi đơn vị gồm 2 chữ số kể cả chữ số 0 đằng trước khơng cĩ giá trị. Hh:mm:ss.00 định dạng giờ:phút:giây.tích tắc

Nhập dd/mm/yyyy Nếu muốn nhập liệu theo ngày/tháng/năm

Nhập mm/dd/yyyy Nếu muốn nhập liệu theo định dạng tháng/ngày/năm

Kết thúc ấn Apply  OK tiep Apply

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

Hướng dẫn giải:

Tại ơ F3 nhập cơng thức =D3*E3

Tại ơ H3 nhập cơng thức =If(E3>=25,20%*F3,If(E3>=22,10%*F3,0)) Tại ơ I3 nhập cơng thức

=If(G3=”GĐ”,250000,If(G3=”PGĐ”, 200000,If(G3=”TP”,180000,150000))) Tại ơ J3 nhập cơng thức =F3+H3+I3

Tại ơ D16 nhập cơng thức =Max(J3:J12) Tại ơ D17 nhập cơng thức =Average(J3:J12) Tại ơ D18 nhập cơng thức =Min(J3:J12)

Tại ơ J16 Nhập cơng thức = Countif(E3:E12,”>22”) Tại ơ J17 Nhập cơng thức =Countif(J3:J12,”>1000000) Câu 10

Yêu Cầu:

1. Đặt tên vùng cho ô chứa giá trị ngày công qui định là NCQD Chèn thêm cột Số ngày làm thêm vào bên trái cột lương

Lập công thức lấy ra cột số liệu cho cột Số ngày làm thêm

2. Lập công thức tính lương của các nhân viên thuộc các phòng, biết rằng: Lương=LCN*Ngàycông, và nếu Ngày công> NCQD (Ghi ở bảng tổng hợp)

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

3. Lập công thức tính số liệu cho bảng tổng hợp, biết rằng

Tổng ngày công làm thêm = Số ngày công làm vượt NCQD của 2 phòng cộng lại Thưởng=(Tổng thưởng/Tổng ngày công làm thêm)*số ngày vượt (của phòng đó) 4. Lập công thức tính tiền thưởng cho từng nhân viên, biết

rằng:

Thưởng (từng người) = mức thưởng cho 1 ngày vượt *số ngày công làm vượt của người đó

5. Lập công thức cho cột thực lãnh, biết rằng Thực lãnh= Lương + Thưởng

Câu 11:

Hướng dẫn giải:

Tại ơ E3 nhập cơng thứ

= If(and(a=0,b=0),”PT Vơ Định”, If(and(a=0,b<>0),”PT Vơ Nghiệm”,If(and(a<>0,b=0),0,-b/a))) Câu 12:

Hướng dẫn giải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại ơ C3 nhập cơng thức =Vlookup(left(B3,1),$A$13:$B$15,2,0) Tại ơ E3 nhập cơng thức

=If(Right(B3,2)=”TN”,”Trong Nước”,Hlookup(Right(B3,2),$F$12:$J$13:2,0) Tại ơ F3 nhập cơng thức =Vlookup(left(B3,1),$A$13:$D$15,3,0)

Tại Cột số lượng bạn cĩ thể nhập tùy ý giá trị hợp lý.

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

Câu 13:

Hướng dẫn giải:

Tại ơ F3 nhập cơng thức =(C3+D3+F3*2)/4

Tại ơ G3 nhập cơng thức =Vlookup(Left(A3,1),$A$14:$B$16,2,0) Tại ơ H3 nhập cơng thức =F3+G3

Tại ơ I3 nhập cơng thức =If(F3<5,”Yếu”,If(F3<6,”TB”,If(F3<8,”Khá”,”Giỏi”))) Tại ơ H12 nhập cơng thức =Countif(H3:H10,”>=5”)

Tại H13 nhập cơng thức =Countif(H3:H10,”<5”) Tại H14 nhập cơng thức =Countif(F3:F10,”>8”) Tại H15 nhập cơng thức =Min(F3:F10)

Câu 14:

1) Định dạng hai cột giờ xuất phát và giờ đến đích theo dạng hh:mm:ss:00 2) Tính thời lượng, biết Thời lượng= Giờ đến đích - Giờ xuất phát.

Sau đó cũng định dạng tương tự như trên

3) Thêm cột ưu tiên sau cột thời lượng và tính cột này theo tiêu chuẩn :

Nếu dưới 18t : giây(không ưu tiên)

Nếu từ 18t đến dưới 25t : 1 giây

Nếu từ 25t đến 32 t : 1,25 giây

Nếu từ 32 tuổi trở lên : 1,50 giây

Trong đó tuổi dựa vào năm sinh

4) Thêm cột thành tích sau cột ưu tiên và tính:

Thành tích = Thời lượng - ưu tiên

Sau đó cũng định dạng tương tự như trên

5) Tính cột hang dựa trên Thành tích theo dạng "Hạng …"

Vi dụ : "Hạng 3", "Hạng 5"

6) Sao chép bảng tính thành 1 bản khác và sắp xếp theo thứ tự tăng dần của hạng 7) Sao chép bảng tính thành 1 bản khác và sắp xếp theo thứ tự tăng dần của Tên

TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH TUẤN

1) Bơi đen chọn 2 cột cần định dạng  Format  Font..  Number  Custom  gõ vào ơ định dạng là hh:mm:ss.00

2) Tại ơ G3 nhập cơng thức =F3-E3 3)Để tính tuổi ta dùng cơng thức

=year(today())-year(D3) Với hàm Today() tính ra ngày tháng năm hiện thời theo hệ thống máy tính. Year(today) tính ra năm hiện thời. year(D3) tính ra năm sinh của người đĩ.

Tại ơ H3 nhập cơng thức =if((year(today())-year(D3))<18,Timevalue(“00:00:00.00”),If((year(today())-year(D3))<25, Timevalue(“00:00:01.00”),if((year(today())-year(D3))<32, Timevalue(“00:00:01.25”), Timevalue(“00:00:01.50”)))) 4)Tại ơ I3 nhập cơng thức =G3-H3 5) Để xếp hạng ta dùng hàm Rank() (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại ơ J3 nhập cơng thức =”Hạng “&Rank(I3,$I$3:$I$17,0) Hàm Rank sẽ tìm ra hạng của vận động viên. Hàm cĩ 3 đối số. Đối số thứ nhất là giá trị mang đi để so sánh, xếp hạng.

Đối số thứ 2 là Vùng bảng, hoặc mảng các giá trị để so sánh.

Đối số thứ 3 là xếp hạng từ cao xuống thấp thì chọn đối số 0, ngược lại đối số là 1 Mà tuổi là điều kiện để ưu tiên Nên tuổi sẽ là biểu thức điều kiện của hàm If. 6) Để sắp xếp bảng tính ta làm như sau:

Bơi đen chọn tồn bảng (Bao gồm cả dịng tiêu đề của bảng) Chọn Data  Sort  xuất hiện hộp thoại

Bài 15

Muốn sắp xếp theo cột dữ liệu nào

Nếu theo tiêu trí thứ nhất, thứ 2 cịn nhiều giá trị bằng nhau muốn sắp xếp theo tiêu trí thứ 3.

Sắp xếp tăng dần Ascending hay Giảm dần chọn Descending

Nếu theo tiêu trí thứ nhất cịn nhiều giá trị bằng nhau muốn sắp xếp theo tiêu trí thứ 2.

1. Tính các cột sau

Một phần của tài liệu Các bài tập cơ bản luyện thi CCA(hay) (Trang 33 - 48)