MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢNĂNG CẠNH TRANH CỦA

Một phần của tài liệu Đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm” (Trang 80)

trờn thị trường quốc tế và phỏt triển thị trường nội địa.

Cụng ty đang từng bước chủ động đõu tư mỏy múc thiết bị cụng nghệ hiện đại(hệ thống cắt tự động, thiết kế bằng mỏy vi tớnh) mở rộng sản xuất kinh doanh tại cỏc khu vực Nam Định, Hà Nam, Hải Phũng, Hưng Yờn để tăng nhanh năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện thõm nhập vào thị trường Mỹ khi Việt Nam đang được hưởng quy chế tối huệ quốc, tập trung vào cỏc mặt hàng mũi nhọn của Cụng ty như quần bũ, quần ỏo trẻ em, quần jean.

Tiếp tục hoàn thiện cụng tỏc tổ chức, sắp xếp lao động phự hợp với cơ cấu xõy dựng cỏc xớ nghiệp thành viờn, hoạch toỏn độc lập nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh .

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNGCẠNH CẠNH

TRANH CỦA CễNG TY.

Trải qua một chặng đường tồn tại và phỏt triển Cụng ty may Hồ Gươm đó cú những thành cụng nhất định trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, đỏp ứng được yờu cầu của thị trường, cú được tập khỏch hàng truyền thống trung thành, tin cậy đối với Cụng ty, sản phẩm của Cụng ty đó cú một vị thế nhất định trờn thị trường trong nước và quốc tế. Tuy nhiờn do đặc trưng của nền kinh tế thị trường cạnh trạnh ngày càng găy gắt và khốc liệt. Cụng ty muốn tồn tại và phỏt triển hơn nữa thỡ luụn phải chỳ trọng việc nõng cao khả năng cạnh tranh. Nếu khụng Cụng ty sẽ mắc phải nguy cơ tụt hậu là điều khụng trỏnh khỏi. Thụng qua thụng tin về khả năng cạnh tranh hiện tại của Cụng ty, đồng thời thụng qua lợi thế cạnh tranh mà Cụng ty cú được và những tồn tại cũn vướng mắc. Thụng qua phương hướng phỏt triển của ngành nhất là phương hướng phỏt triển của Cụng ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của Cụng ty:

Giải phỏp1: Nõng cao chất lượng sản phẩm

Khi mua một sản phẩm ngoài việc mong muốn sản phẩm, dịch vụ phải cú khả năng thoả món một nhu cầu xỏc định, người tiờu dựng cũn mong muốn sản phẩm đú cú độ tin cậy, độ an toàn và chi phớ để thoả món nhu cầu

phải thấp hơn cỏc sản phẩm cựng loại. Đõy chớnh là một trong những yếu tố làm tăng tớnh cạnh ttranh của sản phẩm trờn thị trường.Trong mấy năm vừa qua chất lượng sản phẩm của Cụng ty đó được nõng cao lờn rất nhiều nhưng với nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng ngày càng thay đổi theo chiều hướng khắt khe hơn về việc lựa chọn những sản phẩm phải cú chất lượng cao hơn.Do vậy để đảm bảo chất lượng của hàng hoỏ thỡ ngay từ khi chọn bạn hàng phải lựa chọn những bạn hàng cú uy tớn bởi những nguyờn vật liệu đầu vào nếu cú kiểm tra thỡ rất khú cú thể nhận thấy được chất lượng của nú mà chỉ khi đưa vào sử dụng mới nhận thấy được chất lượng của nguyờn vật liệu đầu vào đú cú đạt tiờu chuẩn hay khụng. Ngoài ra để nõng cao chất lượng sản phẩm Cụng ty cần phải chỳ trọng ngay từ khi thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch trong qỳa trỡnh sản xuất bởi vỡ chất lượng sản phẩm được đảm bảo suốt từ khi chuẩn bị sản xuất và sản xuất theo những tiờu chuẩn đó đề ra khi thiết kế. Cụng ty may Hồ Gươm đa số xuất khẩu cỏc mặt hàng may mặc do chớnh Cụng ty sản xuất. Bờn cạnh đú Cụng ty cú thể nõng cao chất lượng sản phẩm bằng việc đầu tư vào cỏc mỏy múc thiết bị, cải tiến cụng nghệ sản xuất tăng khả năng tự động hoỏ quỏ trỡnh sản xuất kết hợp với việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9002. Bởi vỡ mỏy múc thiết bị cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty. Mỏy múc thiết bị lạc hậu khụng đồng bộ sẽ gõy hỏng húc ngưng trệ sản xuất, tiờu tốn lao động ảnh hưởng đến chất khối lượng sản phẩm xuất khẩu. Như vậy đầu tư hiện đại hoỏ mỏy múc thiết bị để nõng cao chất lượng mở rộng quy mụ, tăng năng lực sản xuất là biện phỏp cần thiết và cấp bỏch của Cụng ty hiện nay.

Giải phỏp 2: Chớnh sỏch giỏ hợp lý

Giỏ cả sản phẩm là yếu tố hạn chế của hàng may Việt Nam cũng như hàng may mặc của Cụng ty vỡ giỏ của chỳng ta thường cao hơn giỏ cả cựng loại của cỏc nước trong khu vực từ 10 - 15%, đặc biệt so với sản phẩm dệt may của Trung Quốc, giỏ của hàng may Việt Nam đến 20%. Mà giỏ thành sản phẩm là một yếu tố cạnh tranh khỏ mạnh trong thị trường may mặc thế giới. Để giảm giỏ thành Cụng ty cần phải tỡm nguồn hàng hợp lý, giảm giỏ vốn hàng bỏn, cắt giảm những chi phớ khong mang lại hiệu quả cho Cụng ty. Bờn cạnh đú Cụng ty cần quan tõm ỏp dụng mọi biện phỏp để tiết kiệm chi phớ sản xuất, chi phớ lưu thụng nhỏ nhất. Cụ thể :

+ Giảm chi phớ nguyờn vật liệu: Đối với hàng dệt may, chi phớ nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ thành sản phẩm. Chớnh vỡ vậy, giảm chi phớ nguyờn vật liệu cú vị trớ quan trọng trong cụng tỏc hạ giỏ thành sản phẩm. Tuy nhiờn giảm chi phớ nguyờn vật liệu khụng cú nghĩa là cắt giảm nguyờn vật liệu dưới mức định mức kỹ thuật cho phộp. Bởi làm như vậy sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Cụng ty chỉ cú thể giảm chi phớ nguyờn vật liệu bằng cỏch định mức tiờu hao chặt chẽ hơn, tổ chức thu mua nguyờn vật liệu hiệu quả hơn, thường xuyờn bảo dưỡng sửa chữa mỏy múc thiết bị để giảm bớt tối thiểu phần vải bị xụ, bị đứt hoặc khụng đảm bảo mật độ sợi, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cụng nhõn ở mọi khõu sản xuất, xử lý nghiờm khỏc với những hành vi làm lóng phớ nguyờn liệu.

+ Giảm chi phớ cố định: Chi phớ cố định là loại chi phớ khụng thay đổi khi sản lượng tăng hoặc giảm. Nhưng chi phớ cố định bỡnh quõn trờn một đơn vị sản phẩm sẽ thay đổi và biến động ngược chiều với sản lượng. Do đú, khi sản lượng sản xuất tăng sẽ giảm chi phớ cố định bỡnh quõn tớnh trờn một đơn vị sản phẩm.sẽ giảm. Muốn tăng sản lượng trờn quy mụ hiện cú thỡ Cụng ty phải tăng năng suất lao động, tận dụng triệt để năng lực mỏy múc thiết bị, bảo quản tốt tài sản cố định để trỏnh hỏng húc, giảm chi phớ sửa chữa. Tuy nhiờn, trong nền kinh tế thị trường, khụng lỳc nào giỏ bỏn thấp hơn giỏ đối thủ cạnh tranh là cũng cú thể thu hỳt được khỏch hàng vỡ nhiều khi giỏ bỏn thấp hơn sẽ gõy nghi ngờ của khỏch hàng về chất lượng sản phẩm.

Bờn cạnh việc hạ giỏ thành sản phẩm để giảm giỏ bỏn sản phẩm, muốn giỏ cả thực sự là cụng cụ cạnh tranh đắc lực thỡ Cụng ty phải cú một chớnh sỏch giỏ hợp lý. Hiện tại Cụng ty mới phõn định được hai mức giỏ (giỏ trả ngay và giỏ trả chậm). Chớnh sỏch giỏ này chưa thật phự hợp với cơ chế thị trường, chưa cú tỏc dụng kớch thớch mức tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, chớnh sỏch giỏ phải phự hợp với từng sản phẩm cụ thể, từng khỏch hàng cụ thể, phự hợp với mụi trường chiến lược của Cụng ty.

Việc sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ tiờu thụ ở cỏc thị trường nước ngoài cũng phải được tớnh toỏn cẩn thận sao cho hiệu quả cao nhất với một mức chi phớ hợp lý. Nếu cứ quảng cỏo, khuyến mói tràn lan và khụng phự

hợp với cỏc thị trường nước ngoài thỡ cú khi rất tốn kộm mà chẳng cú tỏc dụng gỡ, thậm chớ đụi khi cũn phản tỏc dụng.

Ngoài ra Cụng ty cần tiếp cận gần người tiờu dựng càng tốt vỡ khi đú hàng cú thể bỏn được với giỏ cao hơn và cú được thụng tin, nhu cầu khỏch hàng kịp thời hơn. Hiện nay cú những chi phớ rất lớn mà chỳng ta ớt để ý tới đú là lóng phớ thời gian và lóng phớ sức người. Cụng ty cần quan tõm sử dụng cú hiệu quả để giảm chi phớ bỡnh quõn sản phẩm từ đú giảm giỏ thành sản phẩm.

Giải phỏp 3: Phỏt triển cỏc kờnh phõn phối sản phẩm của Cụng ty

Do sản phẩm của Cụng ty chủ yếu là xuất khẩu, khỏch hàng của Cụng ty thường là những khỏch hàng lớn, kờnh phõn phối chủ yếu là kờnh phõn phối tực tiếp. Qua cỏc năm 200-2002 số lượng sản phẩm tiờu thụ qua cỏc kờnh phõn phối trực tiếp chiếm tỷ lệ bỡnh quõn 79,6% sản lượng tiờu thụ hàng năm. Số cũn khoảng 20,4% tổng số sản phẩm được tiờu thụ thụng qua cỏc kờnh giỏn tiếp. Kết quả trờn đó cho thấy thế mạnh thuộc về kờnh phõn phối trực tiếp. Khỏch hàng liờn hệ trực tiếp với Cụng ty để đặt hàng, nếu khỏch hàng ở xa cú thể thụng qua điện thoại. Theo cỏch này Cụng ty cú thể nắm được những yờu cầu của khỏch hàng một cỏch chuẩn xỏc về số lượng, chất lượng, tiờu chuẩn kỹ thuật...Từ đú cú thể đỏp ứng một cỏch tốt nhất cỏc yờu cầu của khỏch hàng. Tuy nhiờn cỏch này thường gõy bất lợi cho những khỏch hàng ở xa. Khoảng cỏch về khụng gian đó làm tiến độ giao hàng chậm lại nếu trong quỏ trỡnh luõn chuyển gặp trở ngại. Tiến độ giao hàng chậm cú thể làm lỡ dở, giỏn đoạn tiến độ của hoạt động sản xuất kinh doanh của khỏch hàng gõy nờn sự chuyển mối mua hàng. Như vậy cú thể gõy thiệt hại về lợi ớch rất lớn đối với Cụng ty. Như vậy cú thể phỏt triển kờnh phõn phối giỏn tiếp bằng cỏch gia tăng đại lý ở cỏc nước nhập khẩu và cỏc đại lý trờn cỏc tỉnh thành phố ở xa để khắc phục nhược điểm của kờnh phõn phối trực tiếp. Cỏc đại lý này được đặt tại những nơi cú số lượng khỏch hàng lớn và trực tiếp làm đại diện cho Cụng ty. Làm như vậy cú thể rỳt ngắn khoảng cỏch giữa Cụng ty và cỏc khỏch hàng ở xa, tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng về mọi mặt. Cụng ty nờn mở rộng đại lý trong kờnh phõn phối. Hoạt động này cú thể làm tăng khả năng tiờu thụ của, nõng cao được khả năng cạnh tranh của Cụng ty.

vững, vừa ổn định kờnh phõn phối trực tiếp đồng thời hỡnh thành, tham gia kờnh phõn phối giỏn tiếp, tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhận đơn đặt hàng, giao hàng đỳng tiến độ.

Giải phỏp 4: Nõng cao hoạt động Maketing

Trong nền kinh tế thị trường, Cụng ty cần phải bỏn cỏi mà thị trường cần chứ khụng phải bỏn cỏi mà Cụng ty cú. Nhưng để biết thị trường đang cú nhu cầu về loại sản phẩm nào Cụng ty phải tiến hành nghiờn cứu thị trường. Nghiờn cứu thị trường là một cụng việc phức tạp, đũi hỏi phải cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn về maketing. Do đú cụng việc này khụng thể trà trộn cụng việc này với bất cứ phũng ban nào trong Cụng ty mà phải cú bộ phận chuyờn trỏch đảm nhận, đú là bộ phận maketing. So với mấy năm trước đõy hoạt động bỏn hàng của Cụng ty đó khỏ hơn rất nhiều, song vẫn cũn điểm yếu so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đội ngũ xỳc tiến thương mại, tiếp thị, hệ thống nhõn viờn bỏn hàng cũn yếu về kinh nghiệm. Cụng ty cần thiết lập mạng lưới trao đổi thụng tin, đại lý tiờu thụ hay văn phũng giao dịch ở nước ngoài và trong khu vực cũn rất ớt. Hạn chế này đó làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Cụng ty, ảnh hưởng đến khả năng phản ứng nhanh, khả năng xoay chuyển tỡnh thế của Cụng ty. Quy luật đó chỉ ra rằng: sản xuất cần được thực hiện tại cỏc khu vực cú lao động rẻ, cú hạ tầng cơ sở tốt, và cú nguồn lao động dồi dào. Cũn thương mại thỡ cần được tiến hành tại cỏc khu vực giàu cú, nền kinh tế phỏt triển. Để giải quyết vấn đề này tự bản thõn Cụng ty phải sớm xõy dựng một đội ngũ bỏn hàng và đội ngũ tiếp thị cú kỹ năng cao và thiết lập cỏc kờnh phõn phối rộng lớn. Đối với thị trường khu vực và toàn cầu cần liờn kết hợp lực với những Cụng ty khỏc trong ngành để cú mặt thường trực tại cỏc thị trường tiềm năng nõng cao chất lượng nguồn.

Giải phỏp 5 : Nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn

Dự hoạt động ở lĩnh vực nào trong mụi trường cạnh tranh và hội nhập đều cần phải xỏc định trước là thỏch thức luụn đi đụi với cơ hội. Cỏc Cụng ty cú khả năng cạnh tranh hay khụng là nhờ ở trỡnh độ, phẩm chất và sự gắn bú của nhõn viờn đối với Cụng ty. Chớnh vỡ con người lập ra mục tiờu, chiến lược và kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soỏt mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy con người là yếu tố chủ chốt, là tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Do vậy để cú thể khai thỏc và sử dụng cú hiệu

quả nguồn nhõn lực Cụng ty cần phải xõy dựng chương trỡnh đào tạo cỏc bộ cụng viờn. Cỏch thức đào tạo cú thể là kốm cặp trọng sản xuất, tổ chức cỏc lớp tại Cụng ty hoặc cú thể cho cụng nhõn theo học cỏc lớp đào tạo chớnh quy. Bờn cạnh đú để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ Cụng ty nờn tổ chức cỏc cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm, hội thảo trao đổi kỹ thuật, phỏt động phong trào thi đua sản xuất... Đú là biện phỏp hữu hiệu giỳp cụng nhõn viờn trong Cụng ty nõng cao trỡnh độ hiểu biết về mọi lĩnh vực. Bờn cạnh đú Cụng ty cần phải xõy dựng nội quy, kỷ luật rừ ràng bắt buộc mọi người phải tuõn thủ đảm bảo tớnh kỷ luật tron khi làm việc. Mặt khỏc cũng phải xõy dựng một chế độ, chớnh sỏch khuyến khớch về kinh tế cú nghĩa là Cụng ty nờn chỳ trọng khen thưởng kịp thời, phần thưởng tài chớnh sẽ cú tỏc dụng thỳc đẩy hiệu lực nhất mà cỏc nhà quản trị hay sử dụng để quản lý nhõn viờn được tốt hơn.

Hiện nay trong Cụng ty cũn tồn tại một số cỏn bộ lónh đạo lõu năm và như thế việc quản lý sẽ cú thể khụng theo kịp sự phỏt triển của thời đại. Việc nõng cao trỡnh độ đội ngũ lónh đạo, cỏc nhà quản trị là một yếu tố quyết định đến việc nõng cao khả năng cạnh tranh. Đội ngũ quản lý này tham gia vào tất cả cỏc hoạt động kinh doanh nờn cú ảnh hưởng lớn đến hiờụ quả hoạt động của Cụng ty. Là một nhà quản trị phải biết khộo lộo kết hợp giữa lợi ớch của cỏc thảnh viờn và lợi ớch chung của Cụng ty. Một Cụng ty cú đội ngũ quản ký, cỏn bộ giỏi chắc chắn hoạt động kinh doanh của họ cú hiệu quả hơn.

Để kớch thớch cỏc thành viờn làm việc nhiệt tỡnh và cú trỏch nhiệm thỡ nhà quản trị phải đúng vai trũ là phương tiện để thoả món nhu cầu mong muốn của cỏc thành viờn. Và phải xỏc định trỏch nhiệm, quyền hạn của mỗi thành viờn để hoàn thành mục tiờu một cỏch tốt nhất. Nhà quản trị phải đặt mỡnh trong nhúm, là một thành viờn và là người đứng đầu, tạo ra sự phấn khớch cho cả nhúm trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu của Cụng ty. Trỏnh tỡnh trạng cú những nhà quản trị cho mỡnh là cấp trờn đứng ngoài hoạt động của tổ chức để ra lệnh, doạ nạt cấp dưới. Điều đú sẽ làm cho mối quan hệ giữa nhà quản trị với nhõn viờn mang tớnh chất đối phú, mất đoàn kết, độ nhiệt tỡnh giảm xuống làm cho hiệu quả hoạt động khụng cao. Như vậy, điều đú sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Cụng ty.

Hơn nữa Cụng ty cần cú kế hoạch tuyển dụng nhà quản trị cú năng lực, tuyển cụng nhõn viờn cú tay nghề giỏi để thay thế những người cú khả năng lao động kộm nhằm toạ ra đội ngũ lao động đủ về số lượng đảm baỏ về

Một phần của tài liệu Đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty may Hồ Gươm” (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w