Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 (Trang 92 - 93)

của chất lỏng không thay đổi.

Hoạt động 2: Vận dụng. III. VẬN DỤNG

Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia thảo luận vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các câu hỏi Vận dụng trong SGK.

C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ sôi của nước đẩ làm một mốc chia nhiệt độ?

C8. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân chứ không dùng nhiệt kế rượu?

C7: Vì nhiệt độ này xác định và không thay đổi trong quá trình nưốc đang sôi.

C8. Vì thủy ngân có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

C9. Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.

C9. Các đoạn AB, BC trong hình 65 biểu diễn các quá trình nào trong khi nước được đun nóng?

Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

Củng cố:

Sự sôi là gì? Cho biết đặc điểm của sự sôi.

Dặn dò

Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài Tổng kết chương.

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

- Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng chất lỏng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C.

- Hình 29.2 vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt biển khi độ cao không lớn lắm.

- Đỉnh Phăng Xi Păng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao 3200m so với mặt biển, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Hãy dựa vào đồ thị để tìm nhiệt độ sôi của nước ở đây.

Tiết 33

BÀI BA MƯƠI

TỔNG KẾT CHƯƠNG 2NHIỆT HỌC NHIỆT HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Nhắc lại một số kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.

2. Vận dụng được một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.

II. CHUẨN BỊ

Vẽ trên bảng treo ô chữ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh ôn tập.

1. Thể tích của các chất thay đổi như

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w