III. Công tác lưu trữ
3. Mục đích, ý nghĩa của công tác lưu trữ (tiếp theo)
(tiếp theo)
• Nội dung của nhiều tài liệu lưu trữ còn chứa
đựng những bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình phát triển của quốc gia, của các cơ
quan, tổ chức. Vì vậy, công tác lưu trữ giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong việc khai thác thông tin trong tài liệu để giáo dục truyền
thống cho các thế hệ cán bộ trong cơ quan, tổng kết hoạt động và rút ra những bài học kinh
nghiệm bổ ích trong quản lý, sản xuất, kinh doanh.
TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997
49
• Tóm lại, công tác lưu trữ là một ngành, một lĩnh vực được tổ chức, triển khai ở mọi quốc gia và trong từng cơ quan, tổ chức. Một trong những nhiệm vụ của cán bộ lưu trữ là phải lưu trữ và khai thác thông tin trong các hồ sơ, tài liệu để phục vụ hoạt động quản lý của người lãnh đạo. Vì vậy, cán bộ lưu trữ cần nắm vững những vấn đề cơ bản của công tác lưu trữ để có thể làm tốt các nghiệp vụ chuyên môn.
TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 50 4. Nội dung (Chương III - PLLTQG 2001) 4.1 Hoạt động quản lý 4.2 Hoạt động nghiệp vụ
TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997
51
4.1 Hoạt động quản lý
• Xây dựng và chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển lưu trữ.
• Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản QPPL về lưu trữ.
• Quản lý thống nhất TLLT Quốc gia
• Quản lý thống nhất chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữ
• Tổ chức chỉ đạo việc NCKH và ứng dụng các thành tựu KHCN trong hoạt động lưu trữ
• Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức VT-LT, quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động lưu trữ. • Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm pháp luật về lưu trữ. • Hợp tác quốc tế về lưu trữ.
TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997
52
4.2 Hoạt động nghiệp vụ
• Thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ • Xác định giá trị tài liệu
• Chỉnh lý tài liệu
•Thèng kª, c«ng cô tra t×m TLLT • Bảo quản, bảo vệ TLLT
TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997
53