Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ớc viết tên đỉnh

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng toán THCS mới nhất (Trang 31 - 32)

nhau theo quy ớc viết tên đỉnh tơng ứng theo cùng thứ tự để từ đó dễ dàng suy ra hai cạnh tơng ứng bằng nhau.

Ví dụ :

Cho tam giác ABC , vẽ các đ- ờng tròn ( B; BA) và ( C ; CA) chúng cắt nhau tại D (khác A). Chứng minh rằng BC là tia phân giác của góc ABD.

Ví dụ. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng BC = DE.

Chủ đề Mức độ cần đạt

3. Các dạng tam giác đặc biệt. giác đặc biệt.

- Tam giác cân. Tam giác đều.

- Tam giác vuông. Định lí Py-ta-go. Hai trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Về kiến thức:

- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều.

- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.

- Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Về kỹ năng:

- Vận dụng đợc định lí Py- ta-go vào tính toán.

- Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

(*) Ghi chú : Định lí Pitago thuận và đảo đợc thừa nhận không chứng minh.

Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC.

Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A (Aˆ < 90°). Vẽ BH

⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥ AB (K ∈ AB).

a) Chứng minh rằng AH = AK.

b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng toán THCS mới nhất (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w