C. C3H8, C4H10, C6H14 D C2H6, C5H12, C4H10, C6H14 E Tất cả đều sai.
A. C3H6O2 B C2H4O2 C C4H8O2 D C 3H4O2 E Kết quả khác.
Bài 8. Hoá hữu cơ
Câu 1:
Người ta trộn hiđrocacbon A với lượng dư khí H2 được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hết 4,8g B tạo ra 13,2g khí CO2; mặt khác 4,8g hỗn hợp đó làm mất màu dd chứa 32g brôm.
Công thức phân tử A là:
D. C4H8 E. Kết quả khác.
Câu 2:
Hỗn hợp khí B gồm một hiđrocacbon A và lượng H2 dư. B có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Cho B qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 8.
Công thức phân tử A là:
A. C3H4 B. C4H6 C. C4H8
D. C4H10 E. Kết quả khác.
Câu 3:
Cho sơ đồ chuyển hoá:
M Cl2 N +H2O CH3 - C - C - CH3
dư OH-,p,to O O Công thức cấu tạo của M có thể là:
Cl A. CH3 - CH - CH - CH3 B. CH3 - CH - C - CH3 OH Cl OH Cl C. CH3 - C C - CH3 D. CH3 - CH - CH - CH3 Cl Cl E. Kết quả khác. Câu 4:
Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng được với NaOH và AgNO3 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:
CH2OH COOH A. B. CHO CH3 OH OH C. CH = CH2 D. CH2 - C - H O OH E. H - C - O - - CH3. O Câu 5:
Hợp chất C3H6O tác dụng được với natri, H2 và trùng hợp được nên C3H6O có thể là:
A. propanal B. axeton C. Rượu anlylic D. Vinyl - etylete E. Tất cả đều đúng.
Câu 6:
Hợp chất C4H6O2 có thể là:
A. Một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết ở mạch cacbon B. Anđehit 2 chức no
C. Rượu 2 chức no có 2 liên kết
D. Hợp chất tạp chức rượu-anđehit chưa no E. Tất cả đều đúng.
Câu 7:
Khi đốt cháy một hyđrocacbon X ta thu được
Số mol CO2/số mol H2O = 2. Vậy X có thể là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H4
D. C6H6 E. Là hyđrocacbon có dạng CnHn với n chẵn.
Câu 8:
Để đốt cháy 1 mol rượu no X cần 3,5 mol O2, công thức phân tử của rượu no X như sau:
A. C2H6O2 B. C4H10O2 C. C3H8O D. C3H8O3 E. Tất cả đều sai.