- Giai đoạn 5: Đóng gó
2 Sản lượng năm tớ
2001 2002 2003 2004 2005 Bánh gói 1261.6 2227.3 2500.5 1.41 1.98 3520.3 4956 Bánh hộp giấy 37.9 73.4 78.9 1.44 2.08 113.84 164.25 Bánh hộp sắt 11.8 20.1 24.4 1.44 2.07 35.087 50.454 Kẹo các loại 41.2 71.12 82.5 1.42 2 116.74 165.2 Lương khô 718 884.8 1097.4 1.24 1.53 1356.7 1677.3 Bánh kem xốp 18.64 35.5 52.13 1.67 2.8 87.178 145.79 Bánh trung thu 132.6 152.5 164.4 1.11 1.24 183.05 203.83 Mứt tết 139.2 173.1 221.4 1.26 1.59 279.22 354.14
Qua bảng trên ta thấy đối với sản phẩm bánh gói và bánh hộp giấy có
khối lượng sản xuất tăng nhanh. Còn các sản phẩm khác tăng không
cao.
Dự báo mục tiêu thụ của nhà máy(2004- 2005)
Đơn vị: Tấn
Loại sản phẩm Sản lượng tiêu
thụ T T
2 Sản lượng năm tới năm tới
2001 2002 2003 2004 2005 Bánh gói 1100 1815 2197 1.41 2.00 3104.6 4388 Bánh gói 1100 1815 2197 1.41 2.00 3104.6 4388 Bánh hộp giấy 24.7 59.73 70.8 1.69 2.87 119.87 202.94 Bánh hộp sắt 5.2 18.95 22.32 2.07 4.29 46.242 95.804 Kẹo các loại 24.57 68.92 75.2 1.75 3.06 131.56 290.16 Lương khô 557.6 709.3 872.4 1.25 1.57 1091.2 1365 Bánh kem xốp 12.85 29.5 43.08 1.83 3.35 78.879 144.43 Bánh trung thu 123.6 135.3 161.7 1.14 1.31 184.98 211.61 Mứt tết 125.4 163.7 218.2 1.32 1.74 287.83 379.67
Tương ứng với mục tiêu sản xuất là mục tiêu tiêu thụ sản phẩm, ta
thấy mục tiêu bánh gói và bánh hộp giấy năm 2004 là tương đối cao. Trong
những năm tiếp theo nhà máy vẫn tập trung vào sản xuất và tiêu thuu những
sản phẩm truyền thống.
Những số liệu trên chính xác hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như tình hình giá cả thị trường, lượng sản phẩm thay thế, sự ổn định kinh
3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại nhà máy bánh kẹo cao
cấp Hữu Nghị.
3.2.1. Hàng năm cần đánh giá.
Xác định giá trị thực của toàn bộ và của từng tài sản cố định
trong doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp phải tính toán chính xác
khấu hao của toàn bộ tài sản cố định để hạch toán vào chi hpái kinh doanh.
3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện chế độ khấu hao tài sản cố định. sản cố định.
Doanh nghiệp, phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định . Để đảm bảo sự thống nhất thời gian sử dụng của
những tài sản cố định đã áp dụng những quy định trước, nay phải
chuyển đổi cho phù hợp với quyết định mới, có như vậy mới phản ánh đúng mức độ hao mòn của tài sản cố định.
3.2.3. Đổi mới công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. cơ bản.
Xây dựng cơ cấu hợp lý, doanh nghiệp nên tiến hành đầu tư vào
các công trình đảm bảo giá thành rẻ giúp cho việc trả nợ vay được tốt hơn. Khi đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cần lựa chọn
nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng suât lao động, hiệu suất
sử dụng máy móc thiết bị, góp phẩn nâng cao sử dụng vốn cố định
3.2.4. Quản lý trong khâu thu mua
Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ hợp lý của từng loại
vật tư, tránh tình trạng dự trữ vượt định mức gây ứ đọng vốn. Tổ chức
mua sắm tiết kiệm phải có sự phối hợp chặt trẽ đồng bộ việc cung ứng
vật tư, dự trữ cho sản xuất đến việc tổ chức sản xuất
3.2.5. Đổi mới quản lý vốn vay dài hạn
Việc thực hiện đầu tư các dự án sản xuất kinh doanh bằng các
nguồn vay cần làm tốt tất cả các khâu như : Lập kế hoạch tài chính cán cân về vốn có thể trả nợ trước thời gian để giảm số tiền phải trả lãi suất vay vốn.
3.2.6. Đổi mới công tác kế hoạch tài chính :
Hằng năm doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tài chính, căn
cứ kế hoạch tài chính mà lãnh đạo điều hành kịp thời.
3.2.7. Các giải pháp bảo toàn và phát triển vốn :
Cần xây dựng chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp để đảm bảo doanh thu ngày càng tăng mạnh, tìm các biện pháp tích kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, các loại rủi ro bất thường
mang tính chất bất khả kháng gây mất vốn, doanh nghiệp phải mua
bồi thường của công ty bảo hiểm. Rủi ro mất vốn do nguyên nhân chủ
quan phần thiệt hại sau khi bắt bồi thường , thu hồi phế liệu phải lấy
từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp để bù đắp. Để tránh những rủi
ro mất vốn loại này, doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm chỉnh quy
chế quản lý tài chính của doanh nghiệp đã ban hành. Đồng thời tăng cường các biện pháp trách nhiệm vật chất đối với từng người lao động để ràng buộc hơn trách nhiệm của cá nhân với lợi ích của nhà nước và tập thể.