Một số biện pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện

Một phần của tài liệu Thúc đẩy Xuất khẩu hàng hóa việt nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA - CEPT (Trang 37 - 41)

Để khắc phục những tồn tại trong quá trình hội nhập đồng thời để nâng cao hiệu quả tham gia của Việt Nam không chỉ trong lĩnh vực thơng mại mà còn trong các lĩnh vực khác. qua bớc đầu nghiên cứu, xin đa ra một số giải pháp cơ bản sau.

2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá

Việt Nam so với các nớc khác có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, vị trí địa lý thuận lợi trong giao lu quốc tế, nguồn lao động trẻ và dồi dào...Đây là những lợi thế dựa trên các điều kiện sản xuất vốn có lợi thế về chi phí sản xuất. Nhờ những lợi thế này mà hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất ra ở Việt Nam có sức cạnh tranh về giá cả, đặc biệt là những hàng hoá có hàm lợng lao động và nguyên liệu cao. Những lợi thế này đã góp phần quyết định cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam.Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dầu thô, gạo, khoáng sản, dệt may...

Do vậy, để nâng cao tính cạnh tranh, trớc hết phải sử dụng triệt để và có hiệu quả hơn những lợi thế này thông qua việc áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại và công nghệ phù hợp. Hơn thế nữa, các điều kiện sản xuất vốn có phải luôn đợc hoàn thiện, tái tạo và phát triển, nhất là đối với sức lao động, biến lợi thế "cấp thấp" thành lợi thế "cấp cao" thông qua việc phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt là giáo dục và đào tạo) cũng nh khoa học công nghệ. Nguồn nhân lực với trình độ kỹ thuật và tri thức khoa học cao không những hấp thụ đợc công nghệ tiên tiến, làm chủ đợc kinh doanh mà còn có khả năng cải tạo, hoàn thiện công nghệ đã có và sáng tạo ra công nghệ mới. Công nghệ tiên tiến kết hợp với các lợi thế về tài nguyên, vị trí, địa lý, nguồn nhân lực là điều kiện lý tởng cho việc tranh giành và giữ vững lợi thế cạnh tranh.

Đổi mới công nghệ còn là một biện pháp để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - một yếu tố sống còn đối với hầu hết các doanh nghiệp hiện nay. Trong cuộc gặp gỡ giữa Thủ tớng Chính phủ và các doanh nghiệp gần đây, Chính phủ đã thể hiện quyết tâm làm hết sức mình để tạo ra thị trờng khoa học và công nghệ, nhà khoa học công nghệ với các doanh nghiệp.

Từng doanh nghiệp cần đánh giá đúng thực trạng về công nghệ của mình, cùng các nhà khoa học về công nghệ tìm giải pháp khắc phục những nhợc điểm, nhất là tìm cách đầu t đổi mới công nghệ phù hợp. Trên cơ sở thực lực của mình, các doanh nghiệp đề ra chiến lợc, kế hoạch đầu t cho công nghệ mới hay đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ. Sự lựa chọn công nghệ do doanh nghiệp quyết định,

khi doanh nghiệp sẵn sàng bỏ vốn chịu lỗ hoặc hởng lãi để quyết định đầu t công nghệ thì yêu cầu là phải chọn công nghệ phù hợp nhất: phù hợp về chi phí, về năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Lúc này các doanh nghiệp cần đến sự trợ giúp, t vấn về các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh việc đánh giá, thẩm định các hợp đồng chuyển giao công nghệ. Không nhất thiết phải là công nghệ hiện đại và hiện đại nhất.

2.2. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao tỷ trọng các mặt hàng chế biến. hàng chế biến.

- Chuyển hoàn toàn và chuyển mạnh sang hàng chế biến sâu, giảm tới mức tối đa hàng nguyên liệu, và giảm tới mức thấp các hàng sơ chế, nghĩa là chuyển hẳn từ xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên sang xuất khẩu giá trị thăngj d. Phải mở ra các mặt hàng hoàn toàn mới. Một mặt, chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang xuất khẩu hàng chế biến đối với những mặt hàng đã có. Mặt khác, cần mở ra các mặt hàng hiện nay cha có, nhng có tiềm năng và triển vọng, phù hợp với xu hớng quốc tế. Đó là các mặt hàng: sản phẩm kỹ thuật điện, sản phẩm điện tử, máy công nghiệp, dịch vụ.

- Đầu t chế biến: Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các loại giống cao sản trong nuôi trồng và công nghệ chế biến rau quả thực phẩm, nông sản, hải sản... đáp ứng đúng nhu cầu và thị hiếu của thị trờng đợc hởng u đãi miễn giảm các loại thuế nh thế xuất khẩu, thuế lợi tức.

Nguyên tắc để hởng u đãi là chế biến càng sâu, tăng giá trị càng cao thì mức u đãi trong chính sách càng lớn. Ngoài ra, còn đợc hởng u đãi về miến thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng nh quy định của luật khuyến khích đầu t trong n- ớc.

- Đầu t cho sản xuất các nguyên phụ liệu (kể cả thiết bị phụ tùng để sản xuất hàng xuất khẩu).

Trờng hợp này nhằm tạo nên sự đồng bộ trong sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, làm tăng tỷ trongj chế biến của mặt hàng. Do đó nên có những u đãi về miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế lợi tức.

- Đối với sản phẩm thô hoặc sơ chế

Cần phải hạn chế đến mức tối đa việc xuất khẩu hàng thô nh tài nguyên, nguyên liệu thô và hàng sơ chế bằng việc nâng cao thuế xuất khẩu với từng mức

độ khác nhau. Có loại cần phải áp dụng mức độ quản lý tuyệt đối nh cấm xuất khẩu đã áp dụng đối với gỗ tròn, gỗ xẻ, song mây nguyên liệu, hạt điều thô.

- Khuyến khích các hình thức đầu t, liên doanh, liên kết với nớc ngoài để sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. Thông qua hình thức này, Việt Nam có thể tiếp cận đợc công nghệ sản xuất mới và các loại máy móc thiết bị tơng đối hiện đại mà trong nớc không có. Từ đó sẽ nâng cao chất lợng và hàm lợng chế biến của sản phẩm.

2.3.Thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ và cung cấp thông tin

Điều rất cấp bách là ngay từ bây giờ cần có một bộ máy đủ mạnh có thẩm quyền điều phối sự tham gia cuả tất cả các Bộ, ngành trong việc tiến hành các công tác liên quan đến quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập WTO. Một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo việc tham gia hiệu quả vào quá trình hội nhập là cần phải có lực lợng lao động đợc đào tạo tốt về nghề nghiệp và khẻo mạnh về chất.Việt Nam tham gia các phiên họp của AFT và APEC nên phải tăng cờng thêm cán bộ có chuyên môn để giải quyết nhiều vấn đề tại chỗ mà không nhất thiết phải gửi vấn đề đó về nớc. Do đó, phát triển nguồn nhân lực phải là u tiên hàng đầu. Đồng thời để đáp ứng những đòi hỏi của các tiêu chuẩn thơng mại quốc tế, Nhà nớc cần chú trọng chính sách đào tạo và tái đào tạo lực lợng lao động cho phù hợp với những thay đổi và yêu cầu của thị trờng thế giới, cần có thị trờng lao động linh hoạt hơn. Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp cần thờng xuyên mở các lớp đào tạo, các khoá bồi dỡng ngắn hạn hay dài hạn để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cũng nh đội ngũ công nhân lao động, đề ngời lao động tiếp thu đợc phơng pháp quản lý và kỹ thuật công nghệ mới, nâng cao hiệu quả làm việc. Bên cạnh đó cần tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của Ban th ký ASEAN, APEC, WTO, các nớc thành viên và các tổ chức quốc tế khác trong việc giúp Việt Nam đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực để chuẩn bị cho việc gia nhập các tổ chức này và tiếp tục tham gia các hoạt động sau này của các tổ chức đó.

Thiếu thông tin về thị trờng nớc ngoài là một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay. Trong thời gian tới Bộ thơng mại, các tổ chức xúc tiến thơng mại cần đảm bảo cung cấp thông tin cho cá doanh nghiệp một cách nhanh nhất. Có lẽ đến lúc cần có luật thông tin hay các quy định nói rõ việc mua bán thông tin nh thế nào, thông tin nào đợc mua bán, vấn đề sử dụng, truy cập

Internet, đa thông tin lên mạng... Trong từng doanh nghiệp cần có bộ phận tiếp nhận và xử lý thông tin, hơn thế nữa phải tích cực chủ động tìm kiếm thông tin, bởi vì chính doanh nghiệp là những ngời biết tìm thông tin gì có lợi cho mình nhất, phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình nhất. Từ đó có những quyết định kịp thời và đúng đắn.

Bên cạnh các thông tin về thị trờng, về bạn hàng, cần phổ cập những kiến thức về hội nhập, những kiến thức liên quan đến định chế khu vực cũng nh toàn cầu về lĩnh vực thơng mại cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, cũng cần cung cấp thông tin đầy đủ về chính sách, quan điểm và lịch trình hội nhập của Đảng và Nhà nớc. Từ đó các doanh nghiệp nắm bắt đợc thực tiễn cũng nh các vấn đề của hội nhập để xác định đợc chiến lợc kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện mở cửa và tự do hoá thơng mại.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy Xuất khẩu hàng hóa việt nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA - CEPT (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w