- DSTP làm ột giao thức lớp ứng dụng để truyền dữ liệu tới nơi đọc dữ
B ước 2: Nếu Server chấp nhận kết nối nó sẽ gửi lại một thông báo để xác nhận số phiên bản DSTP.
3.1.2. Mô tả phần mềm
Chương trình phần mềm gồm 2 chương trình: Chương trình server cài đặt trên máy chủ và chương trình client cài đặt trên các máy trạm. . Trong LabVIEW có các lệnh cho phép lập trình ứng dụng làm việc với DataSocket một cách thuận tiện, dễ dàng:
Lệnh Select: Chọn URL DataSocket nguồn để đọc dữ liệu hoặc đích để viết dữ liệu
Lệnh DataSocket Read: Đọc dữ liệu từ kết nối được chỉ bởi URL và trả về dữ liệu
Lệnh DataSocket Write: Viết dữ liệu tới kết nối DataSocket
được chỉ bởi URL
Các lệnh gộp dữ liệu và tách dữ liệu để truyền qua mạng. Dữ liệu qua mạng là loại dữ liệu không định kiểu Variant.
Lấy thuộc tính và giá trị gẵn với dữ liệu kiểu Variant
Thay đổi hoặc tạo thuộc tính và giá trịđối với kiểu dữ liệu Variant
• Chương trình cài trên máy chủ Datasocket: Chương trình này gồm có các modul:
+ Modul nhận tín hiệu vào Analog + Modul nhận tín hiệu vào số
+ Modul đưa tín hiệu ra Analog + Modul đưa tín hiệu ra số
+ Modul truyền phát tán dữ liệu đo lường qua mạng Internet
• Phần mềm này thực hiện các chức năng sau:
+ Khởi tạo các cổng, card AT-MIO-16XE-10 + Khởi tạo DataSocket Server
+ Đặt server ở trạng thái nghe
+ Nhận tín hiệu tương tự từ các sensor, các thuộc tính của dữ liệu
đo và chuyển qua mạng
+ Nhận tín hiệu số từ các mạch logic đầu vào và chuyển qua mạng
+ Nhận các tín hiệu điều khiển tương tự và số từ các client trên mạng và đưa ra chỉ thị hoặc điều khiển
+ Cho phép chuyển đổi giữa 2 chế độ Remote/Local + Tạo giao diện dẽ dàng sử dụng
38
• Hình 13 là giao diện người sử dụng để nhận dữ liệu từ xa và đưa ra điều khiển thiết bị qua card AT- MIO-16XE-10. Nó có 2 mode thực hiện: - Mode cục bộ cho phép đưa ra tín hiệu điều khiển từ máy cục bộ
- Mode từ xa cho phép nhận tín hiệu điều khiển từ các client và đưa ra điều khiển thiết bị.
Trong giao diện này có các trường:
- Địa chỉ URL đểđọc dữ liệu - Hiển thị trạng thái kết nối
- Hiển thị đồ hoạ tín hiệu truền đến từ xa với các thuộc tính từ xa
- Trường chọn kênh tín hiệu tương tự, cho phép đến 2 kênh đưa tín hiệu ra - Trường chọn thiết bị số
- Trường chọn kênh số
- Các nút điều khiển sốđểđưa ra tín hiệu số cục bộ trong mode cục bộ
- Các led chỉ thị tín hiệu số từ xa gửi tới trong mode từ xa
- Đồng hồ chỉ thịđiện áp đưa ra điều khiển trong mode cục bộ hoặc từ xa
• Hình 11 - 12 là mã của2 modul chương trình chính server và client
Status 0.00 Timestamp 50 Timestamp Count Count 0 %m/%d/%Y %H:%M:%S 0.00 1000 Source
Hinh 11. Modul của chương trình Client
Hinh 12. Modul chương trình Server
• Hình 14 là sơ đồ phân cấp của chương trình nhận dữ liệu điều khiển từ
xa và đưa ra điều khiển thiết bị.
• Hình 15, 16 là giao diện và sơ đồ phân cấp của phần chương trình nhận dữ liệu đầu vào từ thiết bị và chuyển phát tán qua mạng Internet nhờ
công nghệ truyền tốc độ cao DataSocket. Giao diện của phần chương trình này có các trường sau:
- Trường chọn thiết bị
- Trường chọn kênh
- Trường đặt dải tín hiệu được phép nhận
- Trường chuyển đổi mode nhận tín hiệu từ thiết bị ngoài đưa vào hoặc mô phỏng(AI/Sample) input limits scan rate (3 scans/sec) channels (0) device (1) 0 Status Timestamp Count Count %m/%d/%Y %H:%M:%S Timestamp Write the data to the server only when it is updated A/D AT-MIO-16EX-10-Nhiet do
True 100
40
- Trường Target để nhập địa chỉ URL của đích sẽ viết dữ liệu phát tán. - Trường Timestam để chỉ thị thuộc tính thời gian của dự liệu
- Trường phát sinh tín hiệu số để phát tán qua mạng...
- Chương trình cài trên máy chủ Datasocket: Chương trình này gồm có các modul:
+ Modul nhận tín hiệu vào Analog + Modul nhận tín hiệu vào số
+ Modul đưa tín hiệu ra Analog + Modul đưa tín hiệu ra số
Hình 13. Giao diện phần điều khiển Local/Remote
42
Hình 16. Sơ đồ phân cấp của phần phát tán dữ liệu đo lường qua mạng Internet
- Chương trình client: Chương trình client cài đặt trên các máy trên mạng, nó gồm các modul sau:
+ Modul nhận tín hiệu điều khiển
+ Modul gưỉ tín hiệu điều khiển đến server
+ Modul nhận dữ liệu đo lường gửi đến từ server
+ Modul nhận tín hiệu điều khiển từ người dùng và chuyển qua mạng tới server đểđiều khiển thiết bị trên máy từ xa
44
+ Hiển thị dữ liệu đồ hoạ.
Giao diện của chương trình phần nhận tín hiệu phát tán và phần điều khiển từ xa thể hiện như hình 15, 16.
Hình 17. Giao diện chương trình trên máy client
Cả 2 phần mềm đều được viết bằng ngôn ngữ LABVIEW