- GV: mbản đồ tự nhiên Châu Á Việt Nam. - HS: ơn lại bài học.
III. Hoạt động học tập:1. Oån định: 1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ:
( Tiến hành trong quá trình ơn tập).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
- GV: chia lớp thành 3 nhĩm. N1: giải quyết các vấn đề sau:
Cho biết vị trí, hình dạng và bán kính của TĐ?
KT gốc và vĩ tuyến gốc của đường nào? Bản đồ là gì; vẽ bản đồ là gì? Vai trị của bản đồ trong học tập mơn địa lý?
- Tỷ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? Giải bài itập 3 trong sách giáo khoa.
- hãy xác định toạ độ địa lý của3 điểm G,C trong h 22 SGK tr 16.
- Kinh độ và vĩ độ là gì?.
- Muốn hiểu được ý nghĩa bản đồ ta dựa vào đâu?
V2: Cho biết hướng quayb của hệ quả của sự vận động tự quay của TĐ?. - T/g TĐ chuyển động quanh trục và quanh mặt trời là bao nhiêu? Người ta chia bề mặt TD thành bao nhiêu khu vực giờ?
Vì sao cĩ mùa trên TĐ? Cho biết các ngày lập xuân, hạ thu, đơng?
- Vì sao cĩ hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ?
- Cho biết đặc điểm của 3 lớp cấu tạo TĐ>
- Oân tập ntừ bài 1 – bài 5.
- Bài 1: Vị trí, hình dáng của TĐ.
- bài 2: bản đồ, cách vẽ bản đồ.
- Bài 3: Tỷ lệ bản đồ.
- Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. - Bài 5: Ký hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
II. ơng tập từ 6- 10.
- bài 7: Sự chuyển động quanh trục của TĐ.
- Bài 8: Sự vận động quanh MT của TĐ.
- Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
N3: Cho biết biết vai trị của nơị lực và ngoại lực với sự hồn thành bề mặt TĐ.
- Cho biết quá trình hồn thành núi lửa và động đất? Những ảnh hưởng của chúng.
- lập bảng phân loại núi theo độ cao và trung gian.
- Trình bày đặcu điểm của địa hình đồng bằng và cao nguyên.
- Cho biết biết sự giống và khác nhau của đồng bằng và cao nguyên?
- III. Bài 12 – 14.
- Bài 12 tác động của nội lực và ngoại lực.
- bài 13: Địa hình bề mặt TĐ.
- Bài 14: Địa hình bề mặt TĐ
4. Củng cố:
- Nhận xét và chỉnh sửa những phần cịn thiếu mà hs chưa khai thác.
5. Dặn dị:
- Oân tập kỹ để thi HKI..
Tiết:
Ngày soạn: / / Ngày soạn: / /
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức và khả năng tiếp thu của hs, đồng thời khắc sâu lại những kiến thức hs cịn trống:
- hiểu đựơc vai trị và tầm quan trọng của TĐ đối với con người.