III. Tiến trình dạy học.
7. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu.
- Giáo viên nhận xét chung, sau đĩ kết luận và cho điểm học kỳ I, động viên học sinh. 8. ớng dẫn về nhà:H vẽ tranh theo ý thích, chuẩn bị bài học sau.
Tiết 18.Vẽ theo mẫu
vẽ chân dung
ngaứy soán ….. thaựng …. naờm 200 ngaứy dáy ….. thaựng ….. naờm 200
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung. *Kỹ năng: - Biết cách vẽ tranh chân dung.
*Thái độ: -Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; -Tranh ảnh chân dung.
-Hình minh hoạ cách vẽ tranh chân dung. Học sinh; -Tranh ảnh chân dung.
-Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học: -Trực quan, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.Thời Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan sát
nhận xét
I. Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý học sinh nhận ra:
+Sự khác nhau tranh và ảnh +Đặc điểm các nét mặt
+Trạng thái tình cảm trong tranh. GV yêu cầu HS quan sát tranh để HS nhận ra:
?Tranh chân dung là tranh vẽ nh thế nào.
? Cĩ thể vẽ tranh chân dung nh thế nào.
GV kết kuận:
+ Cĩ nhiều loại tranh chân dung.
+Vẽ phải chú ý đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của nĩ.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS cách vẽ GV hớng dẫn bằng hình minh hoạ và lu ý học sinh; vẽ chân dung cũng tiến hành nh bài vẽ theo mẫu, vẽ bao quát trớc vẽ chi tiết sau.
+ảnh chân dung là sản phẩm đ- ợc chụp bằng máy ảnh ..…
+Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sỹ vẽ…
+Tranh chân dung là tranh vẽ về một con ngời cụ thể nào đĩ.
+Cĩ thể vẽ chân dung bán thân, tồn thân, chân dung nhiều ngời. II. Cách vẽ. - Vẽ phác hình dáng khuơn mặt, vẽ đờng trục. - Tìm tỷ lệ các bộ phận - Vẽ chi tiết Tranh ảnh chân dung Hình minh họa cách vẽ
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài GV gợi ý HS nhận xét hình 1-2 .SGK GV yêu cầu HS tập vẽ chân dung chú ý đến biểu hiện tình cảm.
GV gọi 3 HS lên bảng vẽ chân dung bạn.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
GV gợi ý HS nhận xét bài vẽ trên bảng của HS.
HDVN:
- Su tầm tranh chân dung.
- Xem trớc bài 19
- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên gĩp ý. - Hồn thành bài vẽ. Học sinh nhận xét theo ý mình về; - Tỷ lệ các bộ phận. - Hình vẽ, nét vẽ. Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng
Tiết 19.Vẽ theo mẫu
vẽ chân dung bạn
ngaứy soán ….. thaựng …. naờm 200 ngaứy dáy ….. thaựng ….. naờm 200
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh biết cách vẽ chân dung. *Kỹ năng: -Học sinh vẽ đợc chân dng bạn.
*Thái độ: - Thấy đợc vẻ đẹp của tranh chân dung, yêu quý bạn bè, ngời thân.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; -Tranh ảnh chân dung thiếu nhi.
-Hình minh hoạ cách vẽ tranh chân dung. Học sinh; - Su tầm bài vẽ tranh ảnh chân dung.
-Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.Thời Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan sát
nhận xét
GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý học sinh nhận ra:
+ Các loại chân dung; bán thân, tồn thân .…
+Vẽ hình, vẽ màu.
GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: ? Hình dáng bề ngồi. ? Tỷ lệ các phần ? Hớng mặt, nét mặt… GV bổ sung: + Cần quan sát hình dáng nét mặt,tỷ lệ các bộ phận.
+ Diễn tả đợc đặc điểm, trạng thái tình cảm của nhân vật
Hoạt động 2. H ớng dẫn HS cách vẽ chân dung bạn
GV hớng dẫn bằng hình minh hoạ và lu ý học sinh; vẽ chân dung cũng tiến hành nh bài vẽ theo mẫu, vẽ bao quát trớc vẽ chi tiết sau
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài GV nêu cầu của bài tập
GV quan sát và giúp HS làm bài:
HS nhận xét theo cách nhìn và suy nghĩ của mình. HS nghe và ghi nhớ II. Cách vẽ. - Vẽ phác hình dáng khuơn mặt, vẽ đờng trục. - Tìm tỷ lệ các bộ phận - Vẽ chi tiết HS quan sát và vẽ theo cảm nhận riêng. Tranh ảnh chân dung thiếu nhi Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ
- Vẽ hình khuơn mặt
- Tìm tỷ lệ các bộ phận
- Vẽ chi tiết
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
GV hớng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Hình dáng chung. + Đặc điểm của nhân vật
HDVN:
- Su tầm tranh chân dung.
- Vẽ chân dung ngời thân.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nhận xét và tự xếp loại của học sinh Băng dán bảng Tiết 20. Thờng thức mỹ thuật
sơ lợc về mỹ thuật hiện đại
phơng tây cuối thế kỷ xii đầu thế kỷ xx
ngaứy soán ….. thaựng …. naờm 200 ngaứy dáy ….. thaựng ….. naờm 200
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: -Học sinh hiểu sơ lợc về giai đoạn phát triển của mỹ thuật hiện đại phơng Tây. *Kỹ năng: -Bớc đầu làm quen với một số trờng phái hội hoạ hiện đại nh: trơng phái ấn tợng,
Dã thú, Lập thể…
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; -Tranh ảnh, t liệu mỹ thuật phơng Tây giai đoạn này. -Tranh ảnh ở ĐDDH Mỹ thuật 8
Học sinh; -Tranh ảh sau tầm ở báo chí .…
2.Phơng pháp dạy học: -Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận
III. Tiến trình dạy học.
Về lịch sử đây là giai đoạn cĩ những biến chuyển sâu sắc ở châu âu với các sự kiện lớn nh: Cơng xã Pa-ri(1871), Chiến tranh thế giới lần thứ I(1914-1918), Cách mạng XHCN tháng Mời Nga(1917). Về nghệ thuật, những biến động về chính trị, xã hội đã tác động đến tâm lý con ngời. Cuộc đấu tranh giữa các khuynh hớng trong triết học, văn học, nghệ thuật đã diến ra quyết liệt. Riêng trong mỹ thuật, đây cũng là thời kỳ chứng…
kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau giữa các trào lu nghệ thuật mới. Bài này chúng ta sẽ làm quen với một số trờng phái mỹ thuật tiêu biểu của mỹ thuật hiện đại phơng Tây.
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về các tr ờng phái hội hoạ.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhĩm.
• Nhĩm trởng lên nhận phiếu học tập.
• Các thành viên trong nhĩm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
• Nhĩm trởng tổng hợp và viết vào phiếu. GV đặt câu hỏi:
? Tranh vẽ nh thế nào.
? Nội dung của tranh diên tả cái gì. ? Tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
A.Trờng phái hội hoạ ấn tợng
Quá trình phát triển Đặc điểm
Từ những năm sáu mơi của thế kỷ XIX, một nhĩm các hoạ sỹ trẻ Pa-ri (Pháp) đã tỏ ra khơng chấp nhận lối vẽ kinh điển
“khuơn vàng thớc ngọc” của các hoạ sỹ lớp trớc. Họ vẽ ngời và acnhr thực bên ngồi, rồi vẽ thêm cảnh đằng sau theo cách nghĩ của họ.
Ngời ta lấy tên “ấn tợng” từ bức tranh cùng tên “ấn tợng mặt trời mọc” của hoạ sỹ Mơ-nê tại cuộc triển lãm trẻ ở Pa-ri năm 1874 đặt tên cho trờng phái mới này
Trờng phái hội hoạ “ấn tợng” chia làm 2 giai đoạn là Tân và Hậu ấn tợng…
Màu sắc thiên nhiên luơn biến đổi tuỳ thuộc vào ánh sáng, khí quyển. Vì thế các hoạ sỹ rất chú trọng ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con ngời và cảnh vật.Hội hoạ ấn tợng đi vào cuộc sống đơng đại, trớc hết là cảnh sinh hoạt của con ngời và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu tơi sáng
Một số tác phẩm tiêu biểu nh: “Bữa ăn trên cỏ”(Ma-nê); “Nhà thờ lớn Ru-văng” (Mơ- nê); “Phịng ăn”(Xi-nhắc); “Hoa hớng d- ơng” (Van-Gốc)………
B.Trờng phái hội hoạ Dã thú.
Quá trình phát triển Đặc điểm
Năm 1905, trong cuộc triển lãm “Mùa thu” ở Pa-ri của các hoạ sỹ trẻ, một phịng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chĩi mắt, cĩ một bức tợng đồng nhỏ tạc theo phong các nuột nà. Một nhà phê bình gọi đùa đây là bức tợng nằm trong chuồng dã thú và từ đĩ cái tên “Dã thú ” đợc đặt tên cho trờng phái hội hoạ mới này
Các hoạ sỹ trờng phái này quan điểm cho rằng phả làm chọ hiện thực rối ren trở lên gần gũi, dễ hiểu với mọi ngời. Vì thế họ học cách thực tế qua đơi mắt hồn nhiên tơi vui của trẻ thơ trong sáng tạo nghệ thuật. Mối quan tâm chủ yếu của trờng phái này là màu sắc: những mảng màu nguyên chất gay gắt, những đờng viền mạnh bạo, dứt khốt.
GV kết luận: Trờng phái hội hoạ “Dã thú” sử dụng phép giản ớc và cách dùng màu nguyên sắc với hy vọng sáng tạo ra một nền hội hoạ mới. Tranh của họ cĩ ảnh hởng tới các hoạ sỹ của thế hệ sau này.
C.Trờng phái hội hoạ Lập thể.
Quá trình phát triển Đặc điểm
Ra đời tại Pháp năm 1907, tiếp theo trờng phái Dã thú.Cĩ cơng sáng lập ra khuynh h- ớng hội hoạ “Lập thể” là hoạ sỹ Brăc-cơ và Pi-cát-xơ họ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các hoạ sỹ Hậu ấn tợng
Gọi là “Lập thể” vì các hoạ sỹ dựa trên các bản phác hình, hình học để diễn tả tất cả: cảnh vật, dung mạo con ngời, nhà cửa…
các hoạ tìm ra các hình thể cơ bản nhất, bản chất nhất của sự vật. Đĩ là hiện thực mà ngời ta chỉ cảm thấy và nhận biết chúng.
GV kết luận: +Những biến động của xã hội châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác động mạnh đến sự ra đời của các trờng phái mỹ thuật mới.
+Các hoạ sỹ trẻ luơn là những ngời tìm tịi, sáng tạo ra những trào lu nghệ thuật mới khác với lối vẽ kinh điển của lớp hoạ sỹ đi trớc.
+ Các trờng phái hội hoạ “ấn tợng” “Dã thú” “ Lập thể” đã cĩ những đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển mỹ thuật hiện đại.
Hoạt động 2.Đánh giá kết quả học tập.
GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh:
? Hãy kể tên một số hoạ sỹ tiêu biểu của các trờng phái hội hoạ “ấn tợng” “Dã thú” “ Lập thể”.
? Nêu một số đặc điểm riêng của các trờng phái hội hoạ ấn tợng, Dã thú, Lập thể
GV nhận xét, đánh giá chung về ý thức học tập của hoc sinh.
H
ớng dẫn về nhà.
• Học sinh đọc bà trong SGK và vở ghi chép.
• Su tầm thêm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật hiện đại phơng Tây.
• Chuẩn bị bài học sau.
Tiết 21. Vẽ tranh
đề tàI lao động
ngaứy soán ….. thaựng …. naờm 200 ngaứy dáy ….. thaựng ….. naờm 200
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh tìm, chon đợc nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động *Kỹ năng: - Vẽ đợc tranh theo ý thích.
*Thái độ: - Biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động trong mọi lĩnh vực.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh ảnh, tài liệu nĩi về lao động.
- Tranh của của hoạ sỹ vẽ về đề tài Lao động. - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh; -Tranh lao động su tầm đợc ở báo chí. -Đồ dùng vẽ.
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, thực hành.
III. Tiến trình dạy học.Thời Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Học sinh quan sát tranh của giáo
GV cho HS xem những bức tranh về laođộng của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết đợc hình ảnh, bố cục, màu sắc…
? Tranh cĩ nội dung gì. ? Cĩ những hình tợng nào.
? Màu sắc đợc thể hiện nh thế nào. ? Cĩ thể vẽ những tranh nào về đề tài lao động
GV kết luận: Đề tài lao động rất phong phú, cĩ nhiều cơng việc lao động ở các nghành nghề và tuổi tác khác nhau.Mỗi nội dung cĩ cách thể hiện khác nhau về hình vẽ, bố cục, màu sắc.
Hoạt đơng 2. H ớng dẫn hoc sinh cách vẽ.
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài.
GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Tranh đề tài lao động cĩ thể vẽ 1 hoặc 2 ngời (ngồi học, làm vệ sinh tr- ờng lớp, trồng cây )…
+ cĩ thể vẽ nhiều ngời (nhà máy, xí
viên treo trên bảng.
- Cĩ nhiều nội dung về đề tài lao động nh;
+ Học tập (lao động trí ĩc). + Cơng nhân khai thác. + Đánh cá ở biển + Làm việc đồng ruộng…… II. Cách vẽ. - Tìm và chọn nội dung phù hợp với đề tài. - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ
- Tơ màu theo khơng gian, thời gian, màu tơi sáng.
Học sinh làm bài vào vở thực hành Tranh ảnh về lao động Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ
nghiệp, ngồi đồng ruộng) + Vẽ phác hình chính trớc, phụ sau. Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập. Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về;
+ Nội dung đề tài hợp với lao động + Bố cục, màu sắc, hình vẽ. GV gĩp ý, động viên một số học sinh về nhà hồn thành bài vẽ. HDVN. - Su tầm tranh cổ động. - Xem trớc bài 22+23.
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. của học sinh Băng dán bảng Tiết 22. Vẽ trang trí vẽ tranh cổ động (2 tiết)
ngaứy soán ….. thaựng …. naờm 200 ngaứy dáy ….. thaựng ….. naờm 200
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: -Học sinh hiểu đợc ý nghĩa, đặc điểm của tranh cổ động.
*Kỹ năng: - Biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ để tạo đợc một bức tranh cổ động.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Hình minh hoạ cách vẽ tranh cổ động.
- Tranh cổ động của các hoạ sỹ Việt Nam, Thế giới. Học sinh; - Su tầm tranh cổ động.
- Đồ dùng vẽ.
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.Thời Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan sát nhận xét
I. Quan sát, nhận xét
GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài gợi ý học sinh nhận xét: ? Thế nào là tranh cổ động.
? Sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh đề tài.
? Tranh thờng đợc treo ở đâu. ? Tranh cổ động gồm cĩ mấy phần. ? Cĩ những loại tranh cổ động nào. GV tĩm tắt, bổ sung nêu đặc điểm của tranh cổ động: bố cục thờng là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu. Hình ảnh trong tranh cơ đọng, chữ ngắn gọn, rõ ràng. Tính tợng trng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc, tranh đặt ở những nơi cĩ nhiều ngời qua lại
Hoạt động 2. H ớng dẫn HS cách vẽ GV vừa hớng dẫn bằng minh họa vừa đặt câu hỏi:
? Hình ảnh nào là chính, phụ. ? Dùng kiểu chữ nào là phù hợp. ? Bố cục mảng hình và mảng chữ. ? Màu sắc thể hiện nh thế nào.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
+Tranh cổ động cịn gọi là tranh áp phích, quảng cáo, nhằm tuyên truyền các chủ trơng đ- ờng lối chính sách chủ Đảng và Nhà nớc…
+Tranh đặt ở nơi cơng cộng…
+Tranh cĩ hình ảnh minh hoạ và chữ kèm theo.
+Tranh cĩ nhiều khuơn khổ kích thớc khác nhau. Cĩ nhiều tranh cổ động nh: - Cổ động phục vụ chính trị.