Al(OH)3 (r) → [Al(OH)4] (dd) D Al(OH)3 (r) → Al2O3 (r) → Al(r)

Một phần của tài liệu Tổng hợp bộ đề thi hóa học 12 (Trang 95 - 97)

11. Để nhận biết các dung dịch muối: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, NáO4 đựng riêngbiệt trong 5 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: biệt trong 5 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:

A. Ba(OH)2 B. BaCl2 C. dung dịch amoniac D. HCl

12. Để nhận biết bốn dung dịch muối: NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3 đựng riêng biệt trong bốn lọbị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:

A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. AgNO3

13. Hòa tan 4 g một kim loại X vào 96,2g nước được dung dịch bazơ nồng độ 7,4%. Kim loại Xlà: là:

A. Na B. Sr C. Ba D. Ca

14. Muối vừa tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, vừa tác dụng với dung dịch NaOH chokết tủa là: kết tủa là:

A. (NH4)2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. NaHCO3 D. Na2CO3

15. Hòa tan 10,2g một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dungdịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử oxit kim loại là: dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử oxit kim loại là:

16. 100ml dung dịch HCl 0,1M (D = 1,05g/ml) hòa tan vừa đủ m g kim loại M cho ta dung dịchcó khối lượng 105,11g. Kim loại M là: có khối lượng 105,11g. Kim loại M là:

A. Ca B. Ba C. Fe D. Mg

17. Cho 2,16g hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y cho vào H2O được 50ml dung dịch Z và 896 cm3

khí H2 (đktc). Biết 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp. Kim loại X và Y là:A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs

18. Hòa tan 2,74g kim loại M thuộc nhóm A vào 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được dungdịch X và492,8 ml khí ở 27,30C, 1 atm. Kim loại M là: dịch X và492,8 ml khí ở 27,30C, 1 atm. Kim loại M là:

A. Ca B. Na C. Sr D. Ba

19. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên đĩa cân X và Y: cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5gCaCO3 vào cốc X và 4,8g M2CO3 (M: kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi 2 muối đã tan hoàn CaCO3 vào cốc X và 4,8g M2CO3 (M: kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi 2 muối đã tan hoàn toàn, cân ở vị trí cân bằng. Kim loại M là:

A. Na B. K C. Li D. Rb

20. Hòa tan 28,4g một hỗn hợp 2 muối cabonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dưđã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 tm và một dung dịch X. Khối lượng 2 muối trong dung đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 tm và một dung dịch X. Khối lượng 2 muối trong dung dịch X là:

A. 31,7g B. 37,1g C. 45g D. 52g

21. Trong hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc với nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200mldung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp là:

A. 41% và 59% B. 38,7% và 61,3%

C. 37,8% và 62,2% D. 40% và 60%

22. Cho 2oml dung dịch NaOH và dung dịch chứa 0,019 mol Al(NO3)3 thu được 0,936g kết tủa.Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là: Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là:

A. 1,8M hoặc 3,2M B. 0,9M hoặc 1,6M

C. 3,6M hoặc 6,4M D. 2M hoặc 3,5M

23. Để phân biệt 4 dung dịch: NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH đựng riêng biệt trong bốn lọ bị mấtnhãn, ta dùng thêm thuốc thử là: nhãn, ta dùng thêm thuốc thử là:

A. phenolphtalein B. Al C. Na2CO3 D. AgNO3

24. Cho các chất: CaO, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi đúng là:A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2→ CaO A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2→ CaO

B. Ca → CaO → Ca(OH)2→ CaCO3

C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2

D. CaCO3 → CaCl2→ CaO → Ca(OH)2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl thu được 4,48 lítkhí (đktc). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu được là: khí (đktc). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu được là:

A. 30g B. 10g C. 20g D. 25g

26. Cho 1,84g cacbonat của hai kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là: 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

A. 2,17g B.2,71g C. 3,2g D. 2,25g

27. Để phân biệt 3 chất bột: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn, ta dùng thuốcthử là: thử là:

A. dd HCl B. dd CuSO4 C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4

28. Trong quặng boxit có50% nhôm oxit. Kim loại Al luyện được từ oxit đó còn chứa 1,5% tạpchất. Lượng nhôm nguyên chất được sản xuất từ 0,5 tấn quặng boxit là: chất. Lượng nhôm nguyên chất được sản xuất từ 0,5 tấn quặng boxit là:

A. 129,3 kg B. 130,3 kg C. 128,3 kg D. 135,3 kg

29. Cho 7 g muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra xlít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn được 9,2g muối khan. Giá trị của x là: lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn được 9,2g muối khan. Giá trị của x là:

A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 8,96 lít

30. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tủa màutrắng. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là: trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là:

A. 0,45M B. 0,55M C. 0,5M D. 0,25M

31. Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng 54,75g dung dịch axit HCl 20%.Công thức phân tử của oxit kim loại là: Công thức phân tử của oxit kim loại là:

A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Mn2O3

32. Để phân biệt 4 dung dịch: K2SO4, K2CO3, K2SO3, Ba(HCO3)2, đựng trong 4 lọ riêng biệt bịmất nhãn, ta dùng thuốc thử là: mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:

A. dd HCl B. dd H2SO4 C. dd quỳ tím D. dd HNO3

33. Cho 10g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí CO2 thu được vào 50g dungdịch NaOH 40%. Khối lượng muối cacbonat thu được là: dịch NaOH 40%. Khối lượng muối cacbonat thu được là:

A. 9,6g B. 6,9g C. 10,6g D. 11,7g

34. Để phân biệt 4 chất ở dạng bột: Al, Al2O3, Cu, CuO đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn, tadùng thuốc thử là: dùng thuốc thử là:

A. dd HCl B. dd NaOH C. Nước D. dd AgNO3

35. Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CúO4. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thì thấy khối lượngdung dịch nhẹ đi 1,38g. Khối lượng Al đã phản ứng là: dung dịch nhẹ đi 1,38g. Khối lượng Al đã phản ứng là:

A. 0,45g B. 0,65g C. 0,54g D. 0,58g

36. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(Ọ)3, Zn(OH)2. Số chất trongdãy có tính chất lưỡng tính là: dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

37. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A. Na+, Cl-, Ar B. K+, Cl-, Ar C. Li+, F-, Ne D. Na+, F-, Ne38. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. hiện tượng xảy ra là: 38. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. hiện tượng xảy ra là: A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.C. không có kết tủa, có khí bay lên. C. không có kết tủa, có khí bay lên.

Một phần của tài liệu Tổng hợp bộ đề thi hóa học 12 (Trang 95 - 97)