C. O3 D.H 2 S
Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Câu 476.Trong phân tử benzen, sáu obitan p của 6 nguyên tử cacbon xen phủ bên với nhau tạo thành
A. hệ liên hợp π chung cho cả vòng. B. 3 liên kết π riêng lẻ.
C. 3 liên kết π liên hợp. D. 3 liên kết π nối tiếp nhau.
Câu 477.Liên kết π ở benzen
A. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken, nh−ng kém bền hơn so với liên kết
π ở ankin.
B. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở ankin, nh−ng kém bền hơn so với liên kết π
ở anken.
C. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken và cả ở ankin. D. kém bền vững hơn so với liên kết π ở anken và cả ở ankin.
Câu 478.Trong phân tử benzen :
A. chỉ 6 nguyên tử C nằm cùng trên một mặt phẳng. B. chỉ 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng.
C. cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng.
D. sáu nguyên tử C nằm trên một mặt phẳng, còn 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng khác.
Câu 479.Có bao nhiêu aren có công thức phân tử C8H10 ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 480.Chỉ ra nội dung sai :
Benzen và ankylbenzen là những chất A. không màu.
B. hầu nh− không tan trong n−ớc. C. không mùi.
D. không phản ứng với dung dịch brom.
http://www.ebook.edu.vn
A. brom khan. B. dung dịch brom.
C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác.
Câu 482.Có thể điều chế benzyl bromua từ toluen và A. brom khan trong điều kiện đ−ợc chiếu sáng. B. dung dịch brom trong điều kiện đ−ợc chiếu sáng. C. brom khan có Fe làm xúc tác.
D. dung dịch brom có Fe làm xúc tác.
Câu 483.Trong phản ứng nitro hoá benzen
A. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút n−ớc. B. H2SO4 đậm đặc đóng vài trò là chất xúc tác.
C. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút n−ớc và là chất xúc tác. D. không cần H2SO4 đậm đặc, chỉ cần HNO3 đặc, nóng.
Câu 484.Tính chất không phải tính thơm là : A. T−ơng đối dễ tham gia phản ứng thế. B. Khó tham gia phản ứng cộng. C. Có mùi thơm.
D. T−ơng đối bền vững với các chất oxi hoá.
Câu 485.Chất nào khi cháy trong không khí th−ờng tạo ra nhiều muội than ?
A. Metan.
B. Benzen.
C. Etilen.
D. Axetilen.
Câu 486. Có thể phân biệt 3 chất sau : benzen, stiren, toluen bằng dung dịch A. brom trong n−ớc.
B. brom trong CCl4. C. kali pemanganat. D. axit nitric đặc.
Câu 487. Chất hữu cơ nào đ−ợc dùng để sản xuất thuốc nổ TNT ?
A. Benzen.
B. Toluen.
C. Stiren.
D. Xilen.
Câu 488.Stiren không có khả năng phản ứng với : A. dung dịch brom.
B. brom khan có Fe xúc tác. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch KMnO4.
http://www.ebook.edu.vn
Câu 490. Chất nào khi sục vào dung dịch AgNO3 trong amoniac có xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt ?
A. Etan.
B. Axetilen.
C. Etilen.
D. Benzen.
Câu 491.Chất nào sau đây không phản ứng đ−ợc với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. CH ≡CH
B. CH ≡ C – C2H3C. CH3 – C ≡ C – CH3