Dựa vào cấu tạo nguyờn tử nitơ và nguyờn tử hiđro mụ tả sự hỡnh thành phõn tử NH3 bởi ba liờn kết cộng húa trị; viết CT electron, CTCT giải thớch sự phõn cực phõn tử và dựa

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng Hóa 11 (Trang 39 - 41)

bởi ba liờn kết cộng húa trị; viết CT electron, CTCT giải thớch sự phõn cực phõn tử và dựa vào sơ đồ mụ tả được cấu tạo và dạng hỡnh học của phõn tử NH3 (nờu rừ trạng thỏi lai húa của N trong NH3)

- Từ thớ nghiệm NH3 tan mạnh trong nước tạo thành dung dịch amoniac làm hồng phenol phtalein, dự đoỏn tớnh chất húa học của NH3 là tớnh bazơ (tỏc dụng với nước, tỏc dụng với axit, tỏc dụng với muối). Giải thớch tớnh bazơ của NH3. (dựa vào hằng số Kb để thấy tớnh bazơ yếu của NH3)

- Từ thớ nghiệm nghiờn cứu amoniac tỏc dụng với Cu(OH)2 rỳt ra tớnh chất của NH3 là cú khả năng tạo phức.

- Dựa vào số oxi húa của N trong phõn tử NH3 (số oxi húa – 3 là thấp nhất ⇒ cú khả năng tạo ra cỏc số oxi húa là 0; + 2; + 4) dự đoỏn NH3 thể hiện tớnh khử (tỏc dụng với oxi, với clo với một số oxit kim loại), tiến hành thớ nghiệm hoặc đưa ra cỏc phương trỡnh húa học để chứng minh cỏc dự đoỏn trờn.

- Tiến hành thớ nghiệm nghiờn cứu (tỏc dụng của muối amoni với dung dịch kiềm và phản ứng nhiệt phõn) để rỳt ra tớnh chất húa học của muối amoni.

- Luyện tập: + Viết cỏc phương trỡnh húa học về tớnh chất của NH3 và NH4+ dưới dạng sơ đồ hoặc dưới dạng cõu hỏi thực hành cú giải thớch.

+ Bài tập nhận biết khớ amoniac và muối amoni bằng phương phỏp húa học. + Bài toỏn về nồng độ dung dịch, độ pH và cỏc hằng số Kb, Ka của NH3 và NH4+

Bài 12. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Axit nitric

Kiến thức

Biết được:

- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ, ứng dụng, cỏch điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp (từ amoniac).

Hiểu được :

- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.

- HNO3 là axit cú tớnh oxi hoỏ mạnh ( tựy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử): oxi hoỏ hầu hết kim loại ( kim loại cú tớnh khử yếu, tớnh khử mạnh, nhụm và sắt, vàng) , một số phi kim, nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.

Kĩ năng

- Dự đoỏn tớnh chất húa học, kiểm tra dự đoỏn bằng thớ nghiệm và kết luận.

- Tiến hành hoặc quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh..., rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của HNO3.

- Viết cỏc phương trỡnh húa học dạng phõn tử, ion rỳt gọn minh hoạ tớnh chất hoỏ học của HNO3 đặc và loóng.

- Giải được bài tập : Tớnh thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tỏc dụng với HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 cú nồng độ xỏc định điều chế được theo hiệu suất, bài tập tổng hợp cú nội dung liờn quan.

2. Muối nitrat

Kiến thức

Biết được: - Tớnh chất vật lớ.

- Tớnh chất húa học: Là chất oxi húa ở nhiệt độ cao do bị nhiệt phõn hủy tạo thành oxi và sản phẩm khỏc nhau ( tựy thuộc là muối nitrat của kim loại hoạt động,, hoạt động kộm, hoạt động trung bỡnh); phản ứng đặc trưng của ion NO3− với Cu trong mụi trưũng axit.

- Cỏch nhận biết ion NO3−.

- Chu trỡnh của nitơ trong tự nhiờn.

Kĩ năng

- Tiến hành hoặc quan sỏt thớ nghiệm, rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của muối nitrat. - Viết được cỏc phương trỡnh húa học dạng phõn tử và ion rỳt gọn minh hoạ cho tớnh chất hoỏ học.

- Giải được bài tập : Tớnh thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp, nồng độ hoặc thể tớch dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng; một số bài tập tổng hợp cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm:

- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HNO3 là axit cú tớnh oxi hoỏ mạnh ( tựy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử): oxi hoỏ hầu hết kim loại ( kim loại cú tớnh khử yếu, tớnh khử mạnh, nhụm và sắt, trừ Au, Pt), một số phi kim, nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.

- Tớnh chất húa học của muối nitrat: bị nhiệt phõn hủy tạo thành oxi và sản phẩm khỏc nhau

- Cỏch nhận biết ion NO3−.

C. Hướng dẫn thực hiện:

- Viết được cỏc phương trỡnh húa học chứng minh HNO3 là một trong những axit mạnh, cú đầy đủ tớnh chất chung của một axit.

- Từ số oxi húa cao nhất của N trong phõn tử axit HNO3 là + 5 dự đoỏn tớnh chất của HNO3 là tớnh oxi húa mạnh, sản phẩm tạo thành N cú số oxi húa cú thể là – 3; 0;+1;+ 2;+ 4; (tựy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử): oxi hoỏ hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, riờng nhụm và sắt bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội), một số phi kim, nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.

- Làm thớ nghiệm Cu, Fe tỏc dụng với HNO3 và đưa ra cỏc phương trỡnh húa học để kiểm chứng lại cỏc dự đoỏn trờn.

- Làm thớ nghiệm về thuốc nổ đen để thấy: Muối nitrat là chất oxi húa ở nhiệt độ cao do bị nhiệt phõn hủy tạo thành oxi và sản phẩm khỏc nhau (tựy thuộc là muối nitrat của kim loại hoạt động, hoạt động kộm, hoạt động trung bỡnh);

- Phản ứng đặc trưng của ion NO3− với Cu trong mụi trưũng axit dựng để nhận biết ion NO3−.

- Luyện tập: + Viết cỏc phương trỡnh húa học dạng phõn tử, ion rỳt gọn về tớnh oxi húa của HNO3 dưới dạng sơ đồ hoặc dưới dạng cõu hỏi thực hành cú giải thớch.

+ Bài tập nhận biết ion NO3−

+ Bài toỏn kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tỏc dụng với HNO3 tạo hỗn hợp cỏc sản phẩm NO, N2O, NO2, NH4+…

Bài 14. PHOTPHO

A.Chuẩn kiến thức kĩ năng:

Kiến thức

Biết được :

- Cỏc dạng thự hỡnh, tớnh chất vật lớ, ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn và phương phỏp điều chế photpho trong cụng nghiệp.

Hiểu được :

- Vị trớ của photpho trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, cấu hỡnh electron nguyờn tử.

- Tớnh chất hoỏ học : Photpho vừa cú tớnh oxi hoỏ (tỏc dụng với một số kim loại K, Na, Ca…) vừa cú tớnh khử (khử O2, Cl2, một số hợp chất).

Kĩ năng

- Dự đoỏn, kiểm tra bằng thớ nghiệm và kết luận về tớnh chất của photpho. - Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh .., rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ.

- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phũng thớ nghiệm và trong thực tế - Giải được bài tập: Tớnh khối lượng sản phẩm tạo thành qua nhiều phản ứng, bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm:

- So sỏnh 2 dạng thự hỡnh chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trỳc phõn tử, một số tớnh chất vật lớ.

- Đặc điểm cấu tạo nguyờn tử của Photpho.

- Tớnh chất hoỏ học: Photpho vừa cú tớnh oxi hoỏ (tỏc dụng với một số kim loại như Ca…) vừa cú tớnh khử (khử O2, Cl2,…).

C. Hướng dẫn thực hiện:

- Lập bảng so sỏnh 2 dạng thự hỡnh chủ yếu của P trắng và P đỏ về cấu trỳc phõn tử, một số tớnh chất vật lớ như: trạng thỏi, màu sắc, khối lượng riờng, tớnh tan, độc tớnh…

- Từ cấu hỡnh electron nguyờn tử của photpho, từ số oxi húa của P trong cỏc hợp chất cú thể tăng từ 0 đến + 3 hoặc + 5 và cú thể giảm từ 0 đến – 3, dự đoỏn tớnh chất húa học của P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng Hóa 11 (Trang 39 - 41)