Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách ngoại thơng của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thực trạng chính sách ngoại thương của Trung Quốc thời kỳ mở cửa và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 27 - 37)

Trung Quốc

Trung Quốc là nớc có số dân và diện tích lãnh thổ đứng đầu thế giới; vị thế kinh tế, chính trị và quốc phòng ngày càng lớn mạnh. Tác động về ngoại thơng của Việt Nam trên bản đồ thế giới tuy không thể so sánh đợc với Trung Quốc nhng với nhiều điểm tơng đồng về chế độ chính trị, nền văn hoá và nhiều khó khăn tơng tự nhau trong quá trình cải cách mở cửa ở cả hai nớc, kinh nghiệm cải cách và phát triển chính sách ngoại thơng của Trung Quốc có nhiều điểm chúng ta có thể rút kinh nghiệm và học hỏi.

Thứ nhất, cải cách chính sách ngoại thơng chỉ đạt đợc những kết quả mong muốn nếu đi kèm với nó là những cải cách toàn diện trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chính sách tài khoá, thuế, cải cách doanh nghiệp nhà nớc cũng nh cải cách hành chính tơng thức với chuẩn mực quốc tế và tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực đối xử quốc gia. Những chính sách này phải đợc đổi mới theo t duy quản lý nền kinh tế trong điều kiện hội nhập bằng những công cụ gián tiếp. Bên cạnh đó hệ thống luật pháp phải minh bạch, thực sự có hiệu lực để giúp các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh. ở Trung Quốc, Luật về nhãn hiệu hàng hoá đã có hiệu lực từ năm 1993, Luật về sáng chế năm 1985, Luật về quyền tác giả năm 1991, và Luật về chống cạnh tranh không lành mạnh năm 1993. Với khuôn khổ luật

pháp nh vậy những hàng hoá vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sẽ không đợc xuất khẩu hay nhập khẩu vào Trung Quốc.

Thứ hai, đổi mới t duy, thí điểm và từng bớc mở cửa mạnh mẽ hơn. Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy để phát triển ngoại thơng thì điều quan trọng nhất là để cho ngời dân đợc tự do suy nghĩ và thực hiện ý tởng của mình. Chỉ khi ngời dân đợc tự do suy nghĩ thì chính sách tự do hoá thơng mại mới đợc đẩy mạnh. Quá trình mở cửa ở Trung Quốc đợc thực hiện theo cách thức “thử nghiệm trớc, áp dụng rộng rãi sau”, tiến hành từng bớc từ các “đặc khu kinh tế” lên các “thành phố mở” và sau đó là các “khu kinh tế mở”. Qua mỗi lần thí điểm quyền tự do kinh doanh ngoại thơng, thu hút vốn đầu t nớc ngoài cũng phát triển và đợc mở rộng hơn.

Thứ ba, tiếp tục cải cách vai trò của nhà nớc trong quản lý hoạt động ngoại thơng. Chức năng hoạch định kế hoạch tập trung đối với hoạt động xuất nhập khẩu đợc thay thế bằng chức năng hớng dẫn, giám sát và quản lý một cách gián tiếp. Trung Quốc đã thực hiện phân cấp, phân quyền giúp các địa phơng chủ động hơn trong hoạt động ngoại thơng ban đầu là áp dụng đối với các đặc khu kinh tế, tiếp đó là các tỉnh ven biển và sau cùng là cho các khu vực khác trên toàn quốc. Đến giữa những năm 1990 hàng ngàn doanh nghiệp nhà nớc quy mô lớn có thể trực tiếp tiến hành hoạt động xuât nhập khẩu. Hệ thống thuế xuất nhập khẩu, danh mục ngành hàng đợc u đãi, miễn thuế đợc hình thành và dần hoàn thiện minh bạch hơn là công cụ quan trọng để chính phủ quản lý hoạt động ngoại thơng một cách gián tiếp.

Thứ t, về quyền kinh doanh ngoại thơng, trớc năm 1979 hoạt động ngoại th- ơng do chính phủ Trung Quốc trực tiếp kiểm soát. Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa quyền kinh doanh ngoại thơng mới đợc mở rộng hơn, ban đầu là một số doanh nghiệp đợc nhà nớc chỉ định; tiếp đó nhà nớc đặt ra các tiêu chuẩn và thực hiện kiểm tra, cấp giấy phép nghiêm ngặt. Năm 1997, Trung Quốc đã cho phép doanh nghiệp nằm trong các đặc khu kinh tế thực hiện thí điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Và từ ngày 1/1/1999 các doanh nghiệp đã thực hiện “đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu”. Bên cạnh đó, các Viện nghiên cứu

cũng đợc tham gia hoạt động ngoại thơng. Quyền kinh doanh ngoại thơng cần đ- ợc mở rộng hơn để khai thác thế mạnh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ và giảm thâm hụt cán cân thơng mại.

Thứ năm, về quản lý và điều chỉnh tỷ giá. Để có thể vừa quản lý hiệu quả tỷ giá bằng những công cụ mang tính thị trờng đồng thời sử dụng nó nh một công cụ khuyến khích xuất khẩu, Việt Nam cần một chiến lợc cải cách cơ chế tỷ giá để tơng thích với quá trình hội nhập của nền kinh tế, dung hoà giữa mục tiêu ổn định, huy động nguồn vốn cho sản xuất và tính độc lập của chính sách tiền tệ. Cùng với việc củng cố hệ thống tài chính, tỷ giá đồng VND cần đợc tiếp tục chuyển dịch về phía tự do hoá hơn nữa, cởi mở hơn nữa đối với các ngân hàng thơng mại (nới lỏng biên độ giao dịch để giảm tính cứng nhắc của tỷ giá); dần loại bỏ những công cụ mang tính quản lý hành chính nh yêu cầu về kết nối hay những hạn chế về huy động đồng VND đối với các ngân hàng nớc ngoài...

Thứ sáu, phát huy và xây dựng lợi thế cạnh tranh. Bên cạnh việc pháp huy rất có hiệu quả những lợi thế cạnh tranh tĩnh (nh lao động, tài nguyên) vào phát triển ngoại thơng, Trung Quốc cũng rất chú trọng xây dựng và phát triển các lợi thế cạnh tranh mới mà trớc đây là một nớc kém phát triển cha thể có đợc nh công nghệ, tài chính; kết hợp những lợi thế sẵn có, thu hút đầu t nớc ngoài để hình thành và phát triển công nghệ sản xuất phục vụ cho xuất khẩu. Trung Quốc đã đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm công nghệ hiện đại với lợi thế lao động nh quần áo, giày dép, đồ chơi,... Phát triển hoạt động gia công tại các khu công nghiệp và vùng ven biển. Tất cả các yếu tố trên khiến ngoại thơng Trung Quốc phát triển nhảy vọt. Điều đó không chỉ giúp Trung Quốc đẩy mạnh tăng trởng ngoại thơng mà còn tạo ra những lợi thế cạnh tranh mới nh công nghệ, kỹ năng và trình độ quản lý. Sắp tới quá trình mở cửa ở Trung Quốc sẽ tiếp tục, nớc này sẽ đạt đợc thêm nhiều lợi thế so sánh đa dạng hơn bằng cách mô phỏng, áp dụng, hợp tác và tham gia vào hệ thống công nghiệp toàn cầu của các công ty đa quốc gia. Trung Quốc không chỉ nổi trội về xuất khẩu các sản phẩm kỹ thuật dệt

truyền thống mà còn thành công trong xuất khẩu những sản phẩm đòi hỏi nhiều lao động với công nghệ trung và cao cấp.

Thứ bảy, thúc đẩy quá trình học tập kinh nghiệm bằng cách mạnh dạn thu hút và sử dụng đầu t nớc ngoài. Một thành tựu nổi bật nhất và có ảnh hởng rộng rãi nhất trong quá trình mở cửa của Trung Quốc là không ngừng tăng cờng sử dụng vốn đầu t nớc ngoài, đây là yếu tố ngày càng đóng vai trò quan trọng không chỉ với tăng trởng thơng mại và kinh tế Trung Quốc mà còn với việc chuyển giao công nghệ và thông tin quốc tế. Quan trọng hơn, đầu t nớc ngoài giúp Trung Quốc đẩy nhanh “quá trình học tập kinh nghiệm ”. Trong quá trình này, Trung Quốc đã học tập thành tựu khoa học và công nghệ nớc ngoài, thu hẹp dần khoảng cách với những nớc phát triển, áp dụng nhiều tri thức và kinh nghiệm hữu ích từ những lợi ích nền kinh tế thị trờng phát triển, đẩy nhanh quá trình ứng dụng và phát triển công nghệ cũng nh áp dụng trong tăng trởng kinh tế trong n- ớc.

Thứ tám, bài học về công tác xúc tiến thơng mại. Hiện nay công tác xúc tiến thơng mại của các cơ quan thơng vụ ở Việt Nam tỏ ra cha hiệu quả, chất lợng thông tin cha đợc đảm bảo và đầu t xứng đáng do vậy các doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra không tin tởng và cũng không mấy hào hứng sử dụng thông tin của các cơ quan này, làm cho các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin dẫn tới không kiểm soát, không nắm đợc thế chủ động trong kinh doanh, hai vụ kiện cá tra, cá basa và tôm chính là hai bài học cho Việt Nam về việc thiếu thông tin. Trung Quốc thì trái lại họ đã rất thành công khi thực hiện biện pháp này, các cơ quan thơng vụ của Trung Quốc ngoài việc khảo sát và tìm kiếm thông tin để cung cấp cho doanh nghiệp trong nớc vê thị trờng nớc ngoài, họ còn tham gia vào việc đàm phán và ký kết hợp đồng, vào việc giải quyết và bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp trong nớc khi có tranh chấp xảy ra. Bên cạnh hệ thống các cơ quan thơng vụ hoạt động rất hiệu quả Trung Quốc còn có cả hệ thống văn phòng thúc đẩy xuất khẩu ở trong nớc, các văn phòng này thờng xuyên giải đáp các khúc mắc cho các doanh nghiệp, hỗ trợ cho họ trong việc thu mua nguyên liệu,

hởng các chính sách u đãi. Đây là một kinh nghiệm Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi và áp dụng thành công cho mình.

Thứ chín, bài học trong quá trình điều chỉnh các công cụ, cam kết tự do hóa. Để gia nhập đợc WTO, Trung Quốc đã xây dựng đợc cho mình một lộ trình cắt giảm thuế quan hoàn toàn phù hợp, cắt giảm một cách đều đặn dần dần, ban đầu mới cắt giảm, hàng rào thuế quan lúc này suy yếu không còn bảo hộ đợc một số ngành thì Trung Quốc xen vào đó là các hàng rào phi thuế quan và hàng rào này đã rất hiệu quả trong việc bảo hộ một số ngành công nghiệp mũi nhọn và non trẻ, khi các ngành công nghiệp này đã có thể tự cạnh tranh và đứng vững, thì bên canh việc cắt giảm hàng rào thuế quan Trung Quốc cũng giảm bớt dần các hàng rào phi quan thuế để phù hợp với các thông lệ của WTO và phù hợp với xu thế tự do hoá thơng mại. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn còn một số tồn tại trong quá trình giảm thuế mà Việt Nam nên tránh trong quá trình giảm thuế của mình. Đó là, Trung Quốc giảm thuế quá nhiều mặt hàng, khiến cho một số doanh nghiệp lạm dụng để từ đó trốn thuế mà hoạt động không hiệu quả, trong khi có những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì lại không đợc miễn giảm thuế.

Thứ mời, kinh nghiệm cắt giảm thuế quan của Trung Quốc khi gia nhập WTO. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy càng đẩy nhanh quá trình gia nhập ta càng tránh đợc xu hớng giảm thuế thấp hơn của những nớc vào sau vì đi sau thờng phải đa ra những cam kết mạnh hơn những ngời đi trớc. Hiện tại mức cam kết của Trung Quốc là 10,1% nằm ở mức trung bình so với cam kết của 18 thành viên mới gia nhập (hầu hết là dới 20%). Mức thuế cam kết của Việt Nam là 26,3% trong Bản chào thuế nhập khẩu lần 2 là tơng đối cao so với những cam kết gần đây và chúng ta có thể sẽ phải cắt giảm thuế quan hơn nữa. Tuy nhiên nếu đẩy nhanh đợc quá trình đàm phán, mức cam kết sẽ không quá thấp (dới 15%) và tác động từ việc giảm thuế đối với các doanh nghiệp trong nớc sẽ giảm đi đáng kể.

Cuối cùng, giáo dục ý thức, tinh thần đoàn kết của mỗi ngời, mỗi doanh nghiệp. Trung Quốc đã rất thành công khi thực hiện biện pháp này. Các doanh nghiệp của Trung Quốc có tinh thần dân tộc rất cao, để xâm nhập thị trờng nớc

ngoài luôn đòi hỏi năng lực cạnh tranh của hàng hoá và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải cao và phát huy hiệu quả thì mới có thể chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng. Bởi vậy khi các doanh nghiệp ngoại thơng của Trung Quốc mới hình thành, họ vẫn còn non kém về kinh nghiệm, trình độ sản xuất, vốn dĩ nếu đứng một mình không thể cạnh tranh đợc ở thị trờng nớc ngoài, do vậy để ngoại thơng Trung Quốc có thể phát triển sánh ngang với các nớc phát triển, để hàng hoá Trung Quốc có mặt ở hầu hết các thị trờng, họ sẵn sàng từ bỏ một phần lợi ích cá nhân để đoàn kết lại, mạnh hơn, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, cạnh tranh của doanh nghiệp, tận dụng tối đa lợi thế so sánh của mình.

Kết luận

Vậy là sau 26 năm cải cách kinh tế nói riêng và cải cách thơng mại nói chung, Trung Quốc đã có thể trở thành nớc đang phát triển đầu tiên sánh vai với các cờng quốc phát triển. Thành công đó có sự góp phần không nhỏ của chính sách ngoại thơng Trung Quốc, nhờ vậy mà không chỉ đạt đợc những thành tựu về xuất nhập khẩu, Trung Quốc đã gia nhập thành công Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Còn với Việt Nam, mở cửa sau Trung Quốc 8 năm, nhng Việt Nam cũng đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể trong ngoại thơng, với chỉ số tăng trởng kinh tế cao và đều đặn (trung bình 7%/năm), mục tiêu trớc mắt trong ngoại thơng của Việt Nam là có thể gia nhập WTO vào năm 2005, chậm nhất là năm 2006 vì gia nhập WTO là một tất yếu để phát triển vững mạnh kinh tế. Chính sách ngoại th- ơng của Việt Nam cũng nhiều cải cách và thành công tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề hạn chế, bất cập.

Việt Nam mở cửa sau Trung Quốc không hẳn là một bất lợi, đi sau Trung Quốc, Việt Nam có thể học hỏi đợc những thành công của Trung Quốc và khắc phục những vấn đề mà Trung Quốc vẫn còn tồn tại. Vấn đề cần quan tâm ở đây là chúng ta áp dụng nh thế nào những kinh nghiệm đó vào hoàn cảnh thực tế của Việt Nam để có thể phát triển ngoại thơng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, nhằm thực hiện mục tiêu gia nhập WTO vào năm 2005 sắp tới và “đa Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020”, đồng thời là tiền đề thúc đẩy công cuộc CNH, HĐH đất nớc.

Tài liệu tham khảo

I/ Sách

1/ Viện nghiên cứu kinh tế quản lý kinh tế trung ơng, 2003, Chính sách phát triển kinh tế kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc tập 2, NXB Giao thông vận tải.

2/ PGS.,TS. Kim Ngọc chủ biên, 2004, Kinh tế thế giới 2003 2004 đặc

điểm và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia.

3/ PGS.,TS. Nguyễn Văn Hồng chủ biên, 2003, Trung Quốc cải cách mở cửa những bài học kinh nghiệm, NXB thế giới Hà Nội.

4/ Lu Lực – Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc dịch, 2001, Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu, NXB khoa học xã hội Hà nội.

5/ Hồ An Cơng chủ biên, 2003, Trung Quốc những chiến lợc lớn, NXB Thông tấn Hà nội.

6/ Vũ Khoan, 2003, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

7/ Đỗ Tiến Sâm, Furuta Motoo chủ biên, 2003, Chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam và quan hệ Việt Nam Trung Quốc,– NXB khoa học xã hội Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8/ TSKH. Võ Đại Lợc chủ biên, 2003, Bối cảnh quốc tế và những xu hớng điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ở một số nớc lớn, NXB khoa học xã hội Hà nội.

9/ GS.,PTS. Tô Xuân Dân chủ biên,1998, Chính sách kinh tế đối ngoại lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kê Hà nội.

II/ Tạp chí

1/ Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 1 – 2004, số 2 – 2004, số 4 – 2004.

2/ Bản tin Trung Quốc (Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam) số 1, 2 – 2004.

3/ Tạp chí ngoại thơng số 22 – 2004, 25 – 2004.

4/ Tạp chí kinh tế đối ngoại số 7 – 3 – 2004.

III/ Web

1/ www.tintucvietnam.com

2/ www.china.org.cn

mục lục

lời mở đầu...1

Chơng I : Tổng quan chung về chính sách thơng mại quốc tế...2

I/ Khái niệm và nội dung...2

1/ Khái niệm...2

2/ Nội dung...2

II/ Các công cụ và biện pháp thực hiện chủ yếu của chính sách thơng mại quốc tế ...2

1/ Thuế quan ...2

2/ Các công cụ và biện pháp phi thuế quan...2

Một phần của tài liệu Thực trạng chính sách ngoại thương của Trung Quốc thời kỳ mở cửa và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 27 - 37)