C5H12 B C6H14 C C7H16 D C8H

Một phần của tài liệu CHUYEN DE LT HIDROCACBON (Trang 25 - 27)

C. C4H10, C5H12, C6H14 D C2H6, C5H12, C4H

A.C5H12 B C6H14 C C7H16 D C8H

Câu 121: Cho 24g cacbua nhôm tác dụng với lượng dư nước. Thể tích khí CH4 sinh ra (đktc) là: A. 11,2 lít B. 15 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít

Câu 122: Isopentan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 123: Hợp chất C3H5Br3 có mấy đồng phân?

Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO Câu 1: Cho anken có tên gọi: 2,3,3-trimetylpent-1-en. CTPT của anken đó là: A. C8H14 B. C7H14 C. C8H16 D. C8H18

Câu 2: Cho anken A có tên gọi: 2-metylbut-2-en. CTCT của A là: A. CH3-CH(CH3)-CH=CH2 B. CH3-CH=C(CH3)-CH3

C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH=CH-CH2-CH3

Câu 3: Hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 4: Điều kiện để anken có đồng phân cis-trans là: A. Anken phải có khối lượng phân tử lớn.

B. Anken phải có nhánh.

C. Anken phải có nhóm thế khác nhau.

D. Mỗi nguyên tử cacbon mang nối đôi của anken phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc hai nhóm nguyên tử khác nhau.

Câu 5: Những chất nào sau đây không có đồng phân hình học? A. CH3CH=CHCH3 B. CH3CH=C(CH3)2

C. CH3CH=CHCH2CH3 D. Cả A, B, C Câu 6: Cho các chất sau:

CH2=CHCH3 (1) CH2=CHCH2CH3 (2) CH2=C(CH3)2 (3) CH2=CHCH2CH2CH3 (4) CH3CH=CHCH3 (5)

Những chất nào không phải là đồng phân của nhau?

A. (1), (2), (4) B. (1), (5) C. (2), (5) D. (2), (3), (5)Câu 7: Anken có số đồng phân nhiều hơn ankan tương ứng là do: Câu 7: Anken có số đồng phân nhiều hơn ankan tương ứng là do:

A. Anken có chứa liên kết đôi trong phân tử. B. Anken có đồng phân cis-trans. C. Anken có cấu tạo phức tạp hơn.

D. Anken có chứa nhiều liên kết π trong phân tử. Câu 8: Cho anken có CTCT:

CH3-CH=C(C2H5)-CH(CH3)-CH3

Tên gọi của anken này theo danh pháp IUPAC là:

A. 3-etyl-4-metylpent-2-en B. 2-metyl-3-etylpent-3-en C. 4-metyl-3-etylpent-2-en D. 3-propylpent-3-en Câu 9: Chất nào không đúng khi nói về tính chất vật lí của anken? A. Nhẹ hơn nước. B. Là những chất không màu.

C. Tan nhiều trong nước. D. Các anken từ C2 đến C4 là những chất khí. Câu 10: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt etilen và etan?

A. Dung dịch brom trong CCl4. B. Dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. Dung dịch KMnO4. D. Cả A, C.

Câu 11: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu nước brom?

A. CO, CO2, C2H4 B. C2H6, SO2, N2 C. CH4, C3H8, CO D. C3H6, SO3, CH4

Câu 12: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2=CHCH2CH3 + HCl → ?

A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3

Câu 13: Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH B. K2CO3, H2O, MnO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 14: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là:

A. [-CH2=CH(CH3)-]n B. [-CH2-CH(CH3)-]n

C. [CH2-CH(CH3)-]n D. [-CH2-CH(CH3)-] Câu 15: Phản ứng nào dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? A. CH3CH2OH → CH2=CH2 + H2O (đk: 170oC, H2SO4 đđ)

B. CH3CH3 → CH2=CH2 + H2 (đk: to, xt) C. CH≡CH + H2 → CH2=CH2 (đk: Pd, to) D. CH3CH2CH2CH3 → CH3-CH3 + CH2=CH2

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. m có giá trị là:

A. 3,6 B. 4 C. 4,2 D. 4,5

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2

và 3,6g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

Câu 18: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon và có cùng số mol. Hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 1,6g dung dịch brom trong CCl4. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì thể tích khí CO2 sinh ra bằng thể tích của 1,28g oxi ở cùng điều kiện. CTPT của ankan và anken đó là:

Một phần của tài liệu CHUYEN DE LT HIDROCACBON (Trang 25 - 27)