HIệN TƯợNG NHIệT ĐIệN HIệN TƯợNG SIÊU DẫN

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức 11 (Trang 85 - 86)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chơng trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Mô tả đợc hiện tợng nhiệt điện là gì.

[Thông hiểu]

• Hai dây dẫn kim loại khác nhau hàn vào nhau tại hai điểm A và B.

− Hơ nóng mối hàn A của hai đoạn dây đó (bằng đồng và constantan chẳng hạn), ta thấy có dòng điện chạy trong mạch. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn A và B tăng thì cờng độ dòng điện tăng.

− Dòng điện này gọi là dòng nhiệt điện và suất điện động tạo nên nó gọi là suất điện động nhiệt điện. Dụng cụ có cấu tạo nh trên gọi là cặp nhiệt điện.

• Hiện tợng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau gọi là hiện tợng nhiệt điện.

Biểu thức tính suất điện động nhiệt điện là

E = αT(T1 − T )2

trong đó (T1 − T2) là hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn, αT là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc bản chất hai loại vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện, có đơn vị đo là V.K−1. Cặp nhiệt điện đợc ứng dụng để đo nhiệt độ, để làm pin nhiệt điện.

2 Nêu đợc hiện tợng siêu dẫn là gì và ứng dụng chính của hiện tợng này.

[Thông hiểu]

• Khi nhiệt độ hạ xuống dới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng siêu dẫn. Khi đó kim loại hoặc hợp kim có tính siêu dẫn. Khi một vòng dây siêu dẫn có dòng điện chạy qua thì dòng điện này có thể duy trì rất lâu, sau khi bỏ nguồn điện đi.

• Các vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng trong thực tế, chẳng hạn để chế tạo nam châm điện tạo ra từ trờng mạnh mà không hao phí năng lợng do toả nhiệt, ...

Nhiều tính chất khác của vật dẫn nh từ tính, nhiệt dung cũng thay đổi đột ngột ở nhiệt độ này. Ta nói các vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn.

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức 11 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w