Mắt thường và mắt viễn thị D Cả ba loại mắt trên.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM QUANG HÌNH HỌC (Trang 41 - 42)

Câu 6.03: Một mắt cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 50cm. Khi người

dùng kính lúp cĩ tụ số 10đp đặt sát mắt để quan sát ảnh của các vật nhỏ ở trạng thái mắt khơng điều tiết. Vật nhỏ này phải đặt cách mắt một đoạn

A. 8,3cm.* B. 5cm.

C. 7,5 cm. D. 6 cm.

Câu 6.04: Mắt thường cĩ khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 16

mm, Điểm vcực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự của thấu kính mắt ( thuỷ tinh thể) khi khơng điều tiết và khi điều tiết tối đa lần lượt là

A. 18 mm và 17 mm. B. 16 mm và 14,5 mm.C. 16 mm và 15 mm.* D. 14 mm và 16 mm. C. 16 mm và 15 mm.* D. 14 mm và 16 mm.

Câu 6.05: Một mắt bình thường về già khi khơng điều tiết đến khi điều tiết

tối đa thì độ tụ số của thuỷ tinh thể ( thấu kính mắt ) chỉ tăng thêm 1điốp. Điểm cực viễn cách mắt người này

A. 100cm.* B. 50cm.

C. 25cm. D. 20cm.

Câu 6.06: Mắt của một người cận thị cĩ các điểm Cc, Cv, cách mắt lần lượt

là 10cm và 50cm. Mắt đặt sát và sau kính lúp cĩ độ tụ 10 điốp để quan sát ảnh của một vật nhỏ. Để mắt thấy được ảnh của vật qua kính thì vật phải trước kính một khoảng d với

A. 4,5cm < d < 8,8cm. B. 5cm < d < 8,3cm.*

C. 4,0 cm < d < 8,0 cm. D. 3,0 cm < d < 10,0 cm.

Câu 6.07: Khi di chuyển chậm một vật đi từ điểm cực viễn đến điểm cực

cận của mắt khơng tật, thì tiêu cự thấu kính mắt ( thuỷ tinh thể) và gĩc trơng vật thay đổi như thế nào để ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc?

A. Tiêu cự tăng, gĩc trơng vật giảm. B. Tiêu cự giảm, gĩc trơng vật tăng.*

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM QUANG HÌNH HỌC (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w