A, chúng song song

Một phần của tài liệu Hình Học có chỉnh sửa Chương 1 (Trang 44 - 51)

- Làm bài tập 29: Bằng suy luận khẳng định góc xOy và góc xOy’

a, chúng song song

a, ... chúng song song b, GT:    ⊥ ⊥ c b c a KL: a//b Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 51:

GV: Gọi HS đọc đầu bài bài tập 51 SGK GV: Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu định lí

GV: Gọi HS lên bảng viết giả thiết và kết luận của định lí.

HS: Phát biểu định lí nói về đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.

HS: Lên bảng viết GT và KL

Hoạt động 3: Chữa bài tập 52 SGK

GV: Hãy chứng minh định lí : “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ”

GV: Để có kết luận góc O1 = góc O2 ở định lí này ta phải suy luận như thế nào ?

GV: Hướng dẫn

- áp dụng tính chất của hai góc kề bù.

- Góc O1 + góc O 3 = 1800 - Góc O2 + góc O3 = 1800 - Suy ra góc O1 = góc O2

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và

HS: Theo dõi hình vẽ

HS: Viết GT và KL của định lí.

HS: Nêu hướng giải

GV: Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống (GV chuẩn bị trước lên bảng phụ).

cho điểm

Hoạt động 4: Chữa bài 53 SGK

GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập

GV: Vẽ hình của định lí. Yêu cầu HS ghi GT và KL của bài toán.

GV: Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá cho điểm.

GV: Gọi HS lên bảng làm ngắn gọn hơn.

HS: Ghi GT và KL của bài toán

HS: Lên bảng điền vào chỗ trống 1, ... (Hai góc kề bù) 2, ... ( góc xOy + góc x’Oy = 1800) 3, ... (900 + góc x’Oy = 1800 ) 4, ... ( hai góc cùng bằng 900 ) 5, ... (góc xOy = 900 ) 6, ... (hai góc đối đỉnh) 7, ... ( x’Oy = 900)

HS: Lên bảng trình bày lại chứng minh một cách thu gọn hơn

Hoạt động 4: Củng cố

GV: Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí đó:

a, Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

b, Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

c, Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ mộtđiểm nằm giữa hai điểm còn lại.

GV: Định lí là gì ? định lí gồm những phần nào ?

HS: Đứng tại chỗ trả lời a, Là định lí

GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc trong cùng phía bù nhau. b, Không là định lí (là định nghĩa) c, Không là định lí (là tính chất được thừa nhận) HS: Phát biểu định lí HS: Định lí gồm hai phần: GT và KL

Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? HS: Phát biểu về giả thiết và kết luận

5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà làm đè cương câu hỏi ôn tập chương I 2. Bài 43, 45 SBT trang 81, 82.

******************************************************************** Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 14 : luyện tập

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng nếu .... thì ....

- HS biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh một định lí, rèn trí thông minh, tính chính xác trong giải toán.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Phương tiện dạy học:

- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke...

- Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí..

III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

7A2……….……….7B2………..7C2………..

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Thế nào là định lí ? Định lí gồm những phần nào ?

GV: Giả thiết là gì ? Kết luận là gi ?

HS: Phát biểu định lí. Nêu cấu trúc. HS: Phát biểu GT và KL

GV: Nhận xét và chốt lại

Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

Định lí gồm 2 phần

• Giả thiết : Điều đã cho

• Kết luận : Điều phải suy ra.

Hoạt động 2: Luyện tập Bài toán 1: Điền vào chỗ trốngbằng

những nội dung thích hợp để được các định lý.

a. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ……….

b. Nếu ………. Thì MA=MB=1

2AB.

c. Nếu tia ot là tia phân giác của góc xoy thì ………..

d. Nếu ……….. thì x t¶0 =t y¶0 =1·0

2x y

e. Nếu x y·0 và ·x y'0 ' là hai góc đối đỉnh thì ………..

HS: suy nghĩ 5’ sau đó gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.

Hoạt động 3: Bài toán 2

GV: Cho mệnh đề sau: “ Số đo của góc tạo bởi tia phân giác với mỗi cạnh của góc bằng nửa số đo của góc ấy?”.

a. Phát biểu mệnh đề trên dưới dạng : “ Nếu …. Thì ……” b. Hãy chứng minh mệnh đề đó. B M O A

HS: Phát biểu mệnh đề trên dưới dạng nếu…. thì…

a.

HS: Nếu OM là tia phân giác của góc AOB thì ·AOM =MOB· =1·

2AOB.

b. Cm

·

AOM +MOB· = ·AOB

·

AOM =MOB·

⇒2MOA· =·AOB⇒ ·AOM =1·

2AOB

GV: Để có kết luận góc

·

AOM =MOB· =1·

2AOB.

phải suy luận như thế nào ? GV: Hướng dẫn

·

1

2AOB

Hoạt động 4: Bài toán 3.

GV: Cho mệnh đề sau: “ C là một điểm nằm trên đoạn thẳng AB. Gọi M là trung điểm của AC. N là trung điểm của đoạn BC thế thì. MN = 1

2AB hãy chứng minh. GV: Vẽ hình của định lí. Yêu cầu HS ghi GT và KL của bài toán.

A M C NB B

GV: Gọi HS lên bảng làm bài

GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá cho điểm.

GV: Gọi HS lên bảng làm ngắn gọn hơn.

HS: Ghi GT và KL của bài toán

CM.

Ta có M là trung điểm của đoạn AC nên M thuộc tia AC. Tương tự N thuộc tia BC.

Hai tia CA và CB là hai tia đối nhau(do C năm giữa AB ) ⇒C năm

giữa M và N. Lại có: MC=1 2AC MC+NC=1 2AC+ 1 2BC NC=1 2BC =1 2(AC+BC) = 1 2AB Hay MN = 1 2AB Hoạt động 4: Củng cố

nào là định lí Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí đó:

a, Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

b, Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

c, Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ mộtđiểm nằm giữa hai điểm còn lại.

GV: Định lí là gì ? định lí gồm những phần nào ?

Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?

a, Là định lí

GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc trong cùng phía bù nhau. b, Không là định lí (là định nghĩa) c, Không là định lí (là tính chất được thừa nhận) HS: Phát biểu định lí HS: Định lí gồm hai phần: GT và KL HS: Phát biểu về giả thiết và kết luận

5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà làm đè cương câu hỏi ôn tập chương I 2. Giải các bài tập 54 ---> 60 SGK trang 103, 104

******************************************************************** Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 15 : ôn tập chương i

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke...

- Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí..

III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

7A2……….……….7B2………..7C2………..

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

GV: Treo bảng phụ hình vẽ

Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ? GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm theo nhóm (7 nhóm) GV: Gọi các nhóm nhận xét GV: Chuẩn hoá HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét - Nhóm 1 nhận xét hình 1 - Nhóm 2 nhận xét hình 2 - Nhóm 3 nhận xét hình 3 - Nhóm 4 nhận xét hình 4 - Nhóm 5 nhận xét hình 5 - Nhóm 6 nhận xét hình 6 - Nhóm 7 nhận xét hình 7 Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 54 SGK

- Kể tên 5 cặp đường thẳng vuông góc ?

- Kể tên 4 cặp đường thẳng song song ? HS: Lên bảng làm bài tập Các đườngthẳng vuông góc là: - d1 ⊥ d4 - d1 ⊥ d8 - d3 ⊥ d4

GV: Giải thích vì sao chúng song song ?

GV: Nhận xét và đánh gía cho điểm.

Một phần của tài liệu Hình Học có chỉnh sửa Chương 1 (Trang 44 - 51)