II) TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Bể CHỨA BẫT [IV-134]
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Sản phẩm của nhà mỏy sau khi sản xuất ra phải đảm bảo về chất lượng, cỏc chỉ tiờu về kỹ thuật.Đối với nhà mỏy sản xuất bao gói , chỉ tiờu của sản phẩm cần phải xỏc định bao gồm:
+ Độ ẩm + Độ tro
+ Độ chặt, độ dầy
+ Độ bền cơ lý: độ bền đứt, độ chịu bục, độ chịu gấp
Để sản xuất được liờn tục, ổ định về thụng số kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, thỡ khõu đầu tiờn trong quy trỡnh sản xuất là phảI xỏc định được cỏc thụng số kỹ thuật của nguyờn liệu đầu vào. với nhà mỏy sản xuất giấy thỡ khõu này là xỏc định chất lượng của bột giấy ( độ bền của bột tấm, chiều dài của sơ xợi, độ nghiền….). Để từ đõy cú căn cứ điều chỉnh quy trỡnh nghiền cho thớch hợp nhằm đỏp ứng được chất lượng của sản phẩm. Một nguyờn liệu khỏc là xỏc định chất lượng keo khi tiến hành gia keo.
I.KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BỘT GIẤYI.1. Xỏc định độ ẩm của bột giấy I.1. Xỏc định độ ẩm của bột giấy
* Phương phỏp xỏc định :
Cõn 5g bột khụ gió ( bột mới nhập về) cho vào cốc sấy và sấy ở nhiệt độ từ
100 ữ1050C với thời gian là 4 giừo trong tủ sấy. Sấy đến khi trọng lượng khụng
đổi ( trong mỗi lần cõn, mẫu lấy ra khỏi tủ sấy phải được làm nguội trong bỡnh hút ẩm) . Độ ẩm của bột giấy được tớnh bằng cụng thức sau:
Trong đú:
A: độ ẩm %
g1: khối lượng của bột giấy ban đầu
g2: khối lượng của bột giấy sau sấy.
I.2. Xỏc định độ nghiền của bột giấy
Để nghiờn cứu bột giấy: Cõn 16 kg bột KTĐ. Thẩm thấu nước cất hết 267 g
tương đương với nồng độ 6%. Để trương nở trong 2 giờ ở nhịờt độ 15-200C. Bột
sau khi trương nở được đỏnh tơi, nhuyễn trong mỏy nghỡờn tiờu chuẩn. Tiếp đú cõn 2g bột KTĐ ( sau nghiền), pha loóng thành 100ml và đổ cào thiết bị đo độ nghiền để xỏc định độ nghiền. Cấu tạo của thiết bị như sau:
* Tiến hành:
Lấy cốc bột đó pha đổ vào phễu chứa số 3, khi phễu làm kớn số 2 đó đúng. Lấy cốc thuỷ tinh hứng vào cửa phun 8. Cốc pha bột sau khi đổ hết bột được đặt vào cửa thoỏt 6. Sau đú mở khoỏ 1, quả đối trọng 10 sẽ kộo phễu số 2 lờn. Nước sẽ thoỏt ra ngoài qua lưới số 4 xuống buồng chia số 5 và thoỏt ra ngoài cửa số 6 và số 8. Lượng nước thoỏt vào bỡnh số 7 được ding để xỏc định độ nghiền. Trờn cốc cú cột chia vạch:
Lấy 1000 – lượng nước thu được trong cốc số 7 (mm) chớ cho 10 ta cú độ nghiền. Bột càng thụ nước thoỏt vào cột số 7 càng nhiều. Ta núi bột cú độ nghiền thấp. Bột càng nhuyễn nước thoỏt vào cột số 7 càng ít. Ta núi bột cú độ nghiền cao. 1.3.xỏc định độ tro của bột giấy, của giấy.
Độ tro của bột giấy, giấy là hàm lượng cỏc chất vụ cơ cũn lại sau quỏ trỡnh nung.Trong bột giấy ngoài lưọng tro nguyờn thuỷ của nguyờn liệu cũn từ dịch nấu và hoỏ chất sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất bột giấy cũng tham gia vào thành phần tro của bột giấy ( đối với giấy cũn cộng thờm phần chất độn, hoỏ chất trong gia keo..)
*Cỏch xỏc định độ tro:
Cần một lượng gấy với độ chớnh xỏc 0.0001 (2-3 mẫu).Một mẫu được đưa
vào tủ sấy và khống chế nhiệt độ 1050C để xỏc định độ ẩm. Một mẫu đưa vào lũ
nung, nung ở nhiệt độ 800-8500C (mẫu trước khi nung được xộ nhỏ cho vào cốc
bạch kim hoặc cốc sứ đó biết khối lượng riờng tuyệt đối).
Sau khi nung lượng tro thu được b gam KTĐ. Độ tro của giấy được xỏc định bằng cụng thức:
T= ì100%
a: Khối lượng KTĐ (g)
II.KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA GIẤY THÀNH PHẨM
II.1. Xỏc định định lượng giấy
Định lượng giấy là thương số khối lượng của mảnh giấy chia cho chớnh
diện tớch nú, đơn vị g/m2.
II.2. Xỏc định lực kộo đứt hoặc chiều dài đứt
Lực kộo đứt tức là lực kộo lờn theo chiều dọc băng giấy đến khi giấy đứt. Chiều dài đứt là chiều dài của băng giấy cú khối lượng bằng lực kộo đứt
*Cỏch xỏc định:
Cắt băng giấy cú chiều rộng 25mm, chiều dài 180 - 200mm. Cỏc băng giấy được đưa vào phũng tiờu chuẩn. Dựng mỏy đo kộo đứt bằng cỏch: một đầu băng được kẹp chặt vào giỏ cố định, cũn đầu kia được kẹp vào cơ cấu tạo lực. Khi kộo căng tờ giấy sẽ bị gión dài. Băng giấy kộo ra khi lực kộo đạt tới giỏ trị tới hạn thỡ băng giấy đứt. Kết quả cú chớnh xỏc là lực kộo đứt băng giấy. Độ kộo dài đứt của băng giấy được tớnh bằng (m)
Theo định nghĩa thỡ nú là kết quả của ba đại lượng: lực kộo đức chiều rộng băng giấy và định lượng băng giấy đú.
+ Lực kộo đứt được tớnh bằng p kg(đo trờn mỏy) + Định lượng giấy q (g/m2)
+ Chiều rộng băng giấy 15 mm + Chiều dài đứt L (m) Được tớnh theo cụng thức:
L = m
Chiều dài đứt luụn bằng lực kộo đứt chia cho chiều rộng băng giấy và định lượng giấy.
II.3. Xỏc định độ chịu bục
Đối với cỏc loại giấy dựng để sản xuất túi sỏch, bao đựng hàng, cỏc loại hộp carton đều phảI cú độ chịu bụng cao.
Độ chịu bục là ỏp lực tới hạn tỏc dụng lờn 1cm2 , đơn vị đo độ chịu bục kg/m2giấy và đỏnh thủng tờ giấy đú. Độ chịu bục được đo trờn mỏy cú tiết diện 10 hoặc 100
cm2, đơn vị đo độ chịu bục kg/m2.
II.4. Xỏc định độ chịu gấp
Độ chịu gấp là một trong chỉ tiờu độ bền của giấy. Đơn vị của độ chịu gấp là số lần gấp đI gấp lại đến khi mảnh giấy bị đứt làm đụI thành hai mảnh.
*Tiờu chuẩn chất lượng của giấy viết số 1 [TCVN]
+Định lượng là 70 g/m2 + Chỉ số xộ ( khụng nhỏ hơn) - Chiều dọc 5,7 mN.m2/g - Chiều ngang 6,1 mN.m2/g + Độ dài đứt( khụng nhỏ hơn) - Chiều dọc 3800 m. - Chiều ngang 2200 m. + Độ hút nước Cob60 27 g/m2 + Độ trắng (khụng nhỏ hơn) 78 % + Độ đục (khụng nhỏ hơn) 83 % + Độ nhẵn -Beck ( khụng nhỏ hơn ) 45 s - Besten ( khụng lớn hơn) 280 ml/phỳt + Độ ( khụng nhỏ hơn) 8 % + Độ ẩm 8±1 %
Giấy thành phẩm khụng đạt một trong những yờu cầu trờn thỡ coi là giấy phế phẩm và bị loại.
Đối với một nhà mỏy giấy hiện đại thỡ khõu kiều tra được thực hiện gay tại phong KCS của phõn xưởng xeo. Riờng kiểm tra định lượng giấy được tự động hoỏ và được lắp sau khi sấy.
PHẦN VIII