Quan điểm định hướng của Đảng và Nhàn ước

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng triển khai BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam” (Trang 74 - 80)

IV. Đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả hoạt động BHYT HS-SV tại Bảo

1. Quan điểm định hướng của Đảng và Nhàn ước

Đảng và Nhà nước ta đó nhận định rằng con người là nguồn tài nguyờn quý bỏu của đất nước. Một xó hội muốn phỏt triển phải cần đến những con người khoẻ mạnh, vỡ vậy cần phải đầu tư cho sức khoẻ của nhõn dõn. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sự phỏt triển của kinh tế xó hội. Học sinh – sinh viờn đang học tập tại cỏc loại hỡnh trường học là thế hệ tương lai của đất nước, là người quyết định vận mệnh của đất nước nờn chăm lo cho thế hệ trẻ này chớnh là chăm lo cho đất nước trong tương lai. Tại đại hội Đảng IX Đảng ta đó chỉ rừ: “ thực hiện đồng bộ cỏc chớnh sỏch bảo vệ và chăm súc sức khoẻ nhõn dõn nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phỏt triển giống nũi. Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở. Xõy dựng một số trung tõm y tế chuyờn sõu. Đẩy mạnh sản xuất dược phẩm, bảo đảm cỏc loại thuốc thiết yếu đến với mọi địa bàn dõn cư. Thực hiện cụng bằng trong chăm súc sức khoẻ, đổi mới cơ chế chớnh sỏch viện phớ, cú chớnh sỏch trợ cấp và BHYT cho người nghốo, tiến tới BHYT toàn dõn”. Như vậy tiến

tới BHYT toàn dõn là một trong những nhiệm vụ chiến lược quan trọng mà toàn Đảng, toàn dõn phải phấn đấu thực hiện.

Tiến tới BHYT toàn dõn là hoàn toàn phự hợp với bản chất nhõn đạo và định hướng XHCN. đạt được mục tiờu này thỡ mọi người dõn Việt Nam khụng phõn biệt nghề nghiệp, giàu nghốo, già trẻ, giới tớnh, địa vị xó hội … đều được chăm súc sức khoẻ. Đõy là mục tiờu cụng bằng, bỡnh đẳng mà XHCN hướng tới. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta một lần nữa lại khẳng định con đường mà Đảng đó chọn là tiến lờn CNXH, thực hiện cụng bằng, chăm lo đời sống cho nhõn dõn.

Tuy nhiờn, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn khụng phải chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà là trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh, cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cỏc ban ngành. Quan điểm của Đảng là Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, thụng qua chớnh sỏch thu một phần viện phớ, Nhà nước hỗ trợ một phần chi phớ y tế. Bởi lẽ khụng một quốc gia nào cú thể một mỡnh chăm súc sức khỏe nhõn dõn vỡ ngõn sỏch luụn luụn eo hẹp với cỏc khoản cần chi tiờu của Chớnh phủ. Muốn thực hiện tốt quan điểm, định hướng của Đảng thỡ cần thiết phải cú sự chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành và sự chỉ đạo thống nhất từ trờn xuống.

Hiện nay, cả nước mới chỉ cú 21% dõn số cú thẻ BHYT cho nờn mở rộng đối tượng tham gia là định hướng của Đảng để tiến tới BHYT toàn dõn, đặc biệt là đối tượng học sinh – sinh viờn. Đẩy mạnh cụng tỏc YTHĐ được xỏc định là phương thức thực hiện cú hiệu quả nhất và kinh tế nhất. Định hướng chung cho cụng tỏc YTHĐ là tiếp tục đảm bảo tài chớnh cho hoạt động của hệ thống này. Phấn đấu nõng cao cả về số lượng và chất lượng y tế trường học dể chăm lo sức khoẻ cho cỏc em ngay tại trường học.

2.Phương hướng chung và dự kiến kế hoạch từ nay đến 2010.

Căn cứ vào kết quả đó đạt được và quan điểm của Đảng, Nhà nước về BHYT tự nguyện núi chung và BHYT HS - SV núi riờng, trong những năm tới cần tập trung vào một số vấn đề để tiến tới BHYT toàn dõn theo đỳng dự kiến.

Một là, khẩn trương tổ chức thực hiện Thụng tư liờn tịch số 77/2003/TTLT - BTC - BYT ngày 07/8/2003 về BHYT tự nguyện. Tiếp tục mở rộng cỏc đối tượng tham gia và xem xột việc bổ sung đối tượng bắt buộc trỡnh lờn Chớnh phủ, nghiờn cứu cỏc phương thức thanh toỏn chi phớ cho cơ sở KCB cho phự hợp.

Hai là tiếp tục phối hợp chặt chẽ giữa ngành Giỏo dục - Đào tạo, Bộ Y tế và Bảo hiểm xó hội Việt Nam Từ trung ương đến địa phương để thống nhất chương trỡnh thực hiện. Đặc biệt là sự kết hợp giữa cỏc ban ngành để cụng tỏc YTHĐ thực sự phỏt triển rộng khắp. Hệ thống trường học đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chương trỡnh BHYT .

Năm 2003 - 2004 cả nước cú trờn 22 triệu học sinh - sinh viờn, trong đú cú trờn 5 triệu học sinh - sinh viờn đó tham gia BHYT. Với tốc độ tăng trưởng số lượng học sinh - sinh viờn tham gia như mấy năm vừa qua thỡ từ nay đến 2010 Bảo hiểm xó hội Việt Nam dự bỏo mức tăng là 0,5 triệu học sinh một năm và đến năm 2010 cú trờn 8 triệu học sinh - sinh viờn chiếm khoảng 40% học sinh - sinh viờn cú thẻ BHYT.

Mặc dự hiện tại mức đúng gúp của học sinh khỏ thấp nhưng quyền lợi hưởng khỏ toàn diện làm cho khụng ớt địa phương thường xuyờn xảy ra tỡnh trạng bội chi. Nhưng nhỡn chung trong những năm qua BHYT HS - SV trờn cả nước vẫn cõn đối được thu chi. Dự kiến trong những năm tiếp theo sẽ phải khắc phục tỡnh trạng này bằng cỏch tăng số học sinh tham gia và tăng phớ cho

phự hợp với giỏ chung. Tiếp tục thực hiện cỏc biện phỏp để quỹ được cõn đối gúp phần thực hiện thắng lợi cụng tỏc BHYT HS - SV.

Nhưng đến năm 2010 tiến tới BHYT toàn dõn mà số học sinh tham gia chỉ chiếm 40% thỡ chưa đạt mục tiờu đề ra vỡ vậy cần phải cú cỏc giải phỏp để thỳc đẩy BHYT HS - SV phỏt triển nhanh hơn nữa.

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊĐỐI VỚI CÁC BấN Cể LIấN QUAN.

1.Đối với Nhà nước.

BHYT là một chớnh sỏch lớn của Nhà nước nờn nú phải chịu sự điều tiết trực tiếp của Chớnh phủ. Nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mụ đối với chớnh sỏch này.

Từ khi thựchiện BHYT ở Việt Nam đó tạo ra sự chuyển biến lớn từ cơ chế bao cấp toàn bộ sang cơ chế trả một phần hoặc toàn bộ viện phớ. Với sự thay đổi lớn như vậy Nhà nước phải đứng ra hướng dẫn, tổ chức và thực hiện.

Thứ nhất là Quốc hội, Chớnh phủ nờn xem xột ban hành Luật BHXH (vỡ BHYT đó nằm trong BHXH ), tạo cơ sở phỏp lý cho BHXH núi chung, cho BHYT núi riờng hoạt động cú hiệu quả. Theo lời của ụng Afsar Akal, một trong những thành viờn của chương trỡnh hợp tỏc giữa Việt Nam và tổ chức WHO “muốn thực hiện được BHYT toàn dõn, Việt Nam phải cú luật BHYT”. Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ cú Nghị định về BHYT, nhất thiết phải xõy dựng được Luật BHYT, đồng thời Luật hành nghề cho cỏc cơ sở KCB. Nếu cú luật này thỡ nú sẽ làm cơ sở phỏp lý cơ bản để tiến tới BHYT toàn dõn, bởi vỡ chỉ cú Luật BHYT thỡ chớnh quyền cỏc cấp, cỏc ban ngành cú liờn quan mới dựa vào đú đểđiều chỉnh cỏc hoạt động của BHYT.

Nhà nước nờn mở rộng quyền cho cơ quan BHXH trong việc định phớ cũng như phõn loại cỏc đối tượng tham gia.

Hiện nay BHYT HS - SV đang chịu sự chi phối chồng chộo của nhiều văn bản phỏp luật nờn cỏc địa phương gặp khú khăn trong việc thực hiện. Vỡ vậy giải phỏp quan trọng hàng đầu đối với Nhà nước là phải cú luật về BHXH chi tiết, rừ ràng. Nhà nước ta đang xõy dựng dự thảo luật BHXH vỡ đõy là điều kiện cần để tiến tới BHYT toàn dõn. Cần phải xõy dựng luật BHYT chi tiết, bỏm sỏt vào điều kiện khỏc biệt giữa cỏc tỉnh, thành phố để ỏp dụng thống nhất theo luật đó đưa ra trỏnh tỡnh trạng cỏc tỉnh trỡnh văn bản lờn Bảo hiểm xó hội Việt Nam xin ý kiến chỉ đạo như hiện nay. Trước mắt cần khẩn trương tổ chức thực hiện nghiờm tỳc Thụng tư 77/2003 nhằm thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc vỡ cho đến nay trờn cả nước vẫn chưa thực hiện đồng bộ theo Thụng tư này. Đõy là văn bản phỏp luật mới nhất điều chỉnh BHYT HS – SV, muốn thực hiện được luật BHYT trong thời gian tới thỡ phải thực hiện tốt cỏc luật hiện tại.

Thứ hai là Nhà nước cần xỏc định quyền lợi của người tham gia bằng gúi dịch vụ y tế cơ bản do Chớnh phủ qui định. Gúi dịch vụ này phải đảm bảo quyền lợi chung tối thiểu mà ai cũng cú thể được hưởng, nếu ai cú điều kiện về kinh tế thỡ tham gia thờm vào cỏc tổ chức BHTM để được chi trả nhiều hơn. Làm như vậy vừa đỏp ứng được nhu cầu chung của phụ huynh và học sinh vừa phỏt triển được hệ thống BHTM giải quyết hài hoà vấn đề cạnh tranh.

Thư ba là, Nhà nước nờn tăng cường đầu tư để mở rộng và củng cố mạng lưới cơ sở KCB. Đặc biệt là đầu tư cho khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa cú đụng dõn cư thuộc diện nghốo và cận nghốo nhằm tạo điều kiện cho họ được bỡnh đẳng tiếp cận với cỏc dịch vụ KCB. Nhà nước cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt chất lượng dịch vụ KCB của cỏc cơ sở KCB. Nhà nước nờn kờu gọi đầu tư trong nước cũng như ngoài nước vào khu vực này. Cú những chớnh sỏch khuyến khớch về vốn, lói suất, mặt bằng, cơ sở hạ tầng khi

đầu tư vào đõy.

Thứ tư là Nhà nước tạo việc làm để tăng thu nhập cho người dõn. Đõy là biện phỏp quan trọng nhất vỡ thu nhập quốc dõn bỡnh quõn đầu người là cơ sở quan trọng nhất để quyết định sự tham gia của người dõn. Thu nhập cao thỡ người dõn mới sẵn sàng tham gia chương trỡnh BHYT cũng như cỏc loại hỡnh Bảo hiểm khỏc. Cha mẹ học sinh cú thu nhập khỏ thỡ họ mới cú điều kiện chăm lo cho con em mỡnh và sẵn sàng tham gia BHYT cho cỏc em.

Theo bậc thang nhu cầu của con người thỡ nhu cầu về Bảo hiểm đứng sau những nhu cầu thiết yếu như ăn, ở, mặc, đi lại … Với thu nhập của mỡnh người lao động lần lượt phõn phối cho cỏc nhu cầu thiết yếu ấy trước, nếu thu nhập cũn thấp như hiện nay ở nước ta thỡ cỏc nhu cầu đú cũn chưa được đỏp ứng đầy đủ thỡ họ chưa thể tớch cực tham gia BHYT ngay. Hơn thế chỉ cú bộ phận nhỏ dõn cư là cú thu nhập nhỉnh hơn nú phản ỏnh đỳng tỷ lệ tham gia BHYT núi chung và BHYT HS - SV núi riờng như hiện nay. Tỷ lệ người lao động cú việc làm cũn thấp, trong khi tỷ lệ người ăn bỏm cao thỡ việc để dành một phần thu nhập hàng năm để tham gia BHYT là chưa thể. Để tham gia BHYT cho toàn bộ thành viờn trong gia đỡnh là rất khú khăn đối với họ.

Giải quyết việc làm là một vấn đề khú đặt ra đối với bất kỳ một Chớnh phủ nào. Để giải quyết việc làm đũi hỏi phải thực hịờn nhiều biện phỏp đồng bộ kốm theo như: giảm tốc độ tăng dõn số, thu hỳt đầu tư nước ngoài, cải cỏch thủ tục đầu tư, khuyến khớch đầu tư vào cỏc vựng cú kinh tế khú khăn, ưu đói về thuế, đất đai … Nhà nước nờn tiếp tục khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhõn. Tạo điều kiện để người dõn tự tạo việc làm cho mỡnh trờn chớnh quờ hương mỡnh, Nhà nước cho vay vốn với lói suất thấp và quan trọng hơn là trang bị kiến thức để người dõn sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ấy. Điều kiện kinh tế là yếu tố ảnh hưởng khỏ quan

trọng đến BHYT HS - SV bởi lẽ cỏc em chưa làm ra tiền để hỗ trợ cho cha mẹ trong

khi cha mẹ cỏc em cũn phải chăm lo rất nhiều thứ cho cỏc em.

Thứ năm là việc Chớnh phủ nờn nghiờn cứu và mạnh dạn đưa đối tượng học sinh - sinh viờn vào diện bắt buộc. Theo kinh nghiệm cỏc nước đó đạt mục tiờu BHYT toàn dõn thỡ đối tượng nào đủ điều kiện và thuận lợi thỡ đưa vào diện bắt buộc. Như phần trờn đó núi, học sinh - sinh viờn học tập và sinh hoạt tập trung tương tự như đối với người làm cụng ăn lương ( diện BHYT bắt buộc) nờn rất thuận lợi cho cụng tỏc quản lý. Hơn nữa mức đúng BHYT của học sinh - sinh viờn so với đối tượng bắt buộc là tương đối thấp nờn nếu đưa học sinh vào diện bắt buộc cũng khụng gõy khú khăn gỡ lớn cho cỏc bậc cha mẹ.

Quan trọng hơn nếu học sinh là đối tượng bắt buộc thỡ từ mức đúng thấp này sẽ gõy dựng được quỹ lớn, từ đú % trờn số thu để lại trường học lớn nờn trường học nào cũng cú phũng y tế, cú nhõn viờn y tế. Nhà nước cũng cần đầu tư và kờu gọi cỏc tổ chức quốc tế hỗ trợ cho chương trỡnh YTHĐ để xõy dựng y tế trường học vững mạnh.

Chăm súc bảo vệ sức khoẻ là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn. Nhà nước với vai trũ là người điều hành, lónh đạo, điều tiết cỏc hoạt động vĩ mụ cần cú nhiều biện phỏp liờn quan đến nhiều lĩnh vực nhằm đẩy nhanh tiến trỡnh thực hiện BHYT HS - SV dần tiến đến BHYT toàn dõn.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng triển khai BHYT HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam” (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)