Phân tích và đánh giá Tình hình và kết quả mua hàngcủa công ty

Một phần của tài liệu QTBH nam bo (Trang 45 - 47)

a) Xác định nhu cầu mua hàng:

2.2) Phân tích và đánh giá Tình hình và kết quả mua hàngcủa công ty

2.2.1)Tình hình mua hàng của công ty theo các mặt hàng chủ yếu

Nhìn vào biểu 2 ta thấy tổng trị giá mua vào của 3 năm đều tăng. Năm 2003 doanh số mua vào tăng so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 15.25%. Năm 2003 tỷ lệ tăng doanh số mua vào là 17.25% . Nh vậy có thể đánh giá đợc rằng doanh nghiệp đã không ngừng tăng quy mô kinh doanh, đầu vào

tăng lên chứng tỏ đầu ra cũng tăng do công ty luôn tổ chức mua hàng dựa trên kế hoạch, kế hoạch lại dựa trên dự đoán nhu cầu, nên số lợng hàng hóa mua vào tăng lên đợc đánh giá là hợp lí so với kế hoạch bán ra.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu mặt hàng lơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng trong đó mặt hàng lơng thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm gần một nửa so với tổng doanh số mua vào của công ty. Sau lơng thực, thực phẩm hàng gia dụng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai chiếm khoảng gần 20% trong tổng trị giá mua vào của công ty.

Đi sâu vào từng mặt hàng ta thấy:

Mặt hàng lơng thực, thực phẩm qua 3 năm đều có tỷ trọng và tỷ lệ tăng. Năm 2003 tỷ trọng và tỷ lệ tăng lên đều thấp hơn so với sự tăng lên của năm 2002 sự tăng lên tơng ứng là 1.12% và 20.31%. Nhìn chung sự tăng lên này báo hiệu dấu hiệu tốt vì đây là mặt hàng chủ lực của công ty. Đồ hộp đông lạnh chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngành hàng này và có tốc độ tăng lên rất cao. Đây là mặt hàng chủ yếu làm cho ngành hàng lơng thực, thực phẩm này tăng lên. Năm 2003 tỷ lệ này tăng lên 28.15% so với năm 2002. Ngoài ra trong ngành hàng này các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng tăng, giảm thất thờng, không ổn định nh: Bánh kẹo đờng sữa, lơng thực và các loại khác. Đây là mặt hàng có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng.

Mặt hàng bánh kẹo, đờng sữa chiếm tỷ trọng khá lớn và tăng giảm cũng thất thờng. Năm 2002 chiếm tỷ trọng khá cao 10.72% tăng lên 1.4% so với năm 2001 nhng sang đến năm 2003 tỷ lệ cũng giảm xuống 13.94% Đối với mặt hàng lơng thực, thực phẩm. Đây cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng khá lớn và có nhiều biến động thất thờng. Năm 2001 chiếm tỷ trọng 10.75% nhng sang năm 2002 tỷ trọng này giảm xuống còn 8.84% và sang năm 2003 tỷ trọng tăng lên 12.85%. Năm 2003 đánh dấu mặt hàng này kinh doanh rất hiệu quả .

Đồ gia dụng có tỷ trọng khá cao, đứng thứ hai trong các măt hàng của công ty chứng tỏ sự tăng giảm của mặt hàng này cũng có ảnh hởng lớn đến sự tăng giảm của tỷ trọng hàng mua vào của toàn công ty. Năm 2003 mặc dù tỷ

trọng giảm xuống so với năm 2002 là 1.62% nhng tỷ lệ mau vào vẫn tăng lên 7.88% theo sự tăng lên của tổng trị giá hàng mua vào toàn công ty.

Các mặt hàng văn phòng phẩm chiếm tỷ trọng không nhỏ 4.21% năm 2001 và tăng lên 0.5% năm 2002 so với năm 2001 nhng lại giảm xuống 0.58% vào năm 2003 so với năm 2002.

Trong các mặt hàng trên thì hàng may mặc trong cả ba năm đều có sự giảm mạnh về cả tỷ trọng lẫn tỷ lệ. Năm 2002 tỷ trọng giảm rất nhiều 4.02% . Sang năm 2003 công ty đã có sự điều chỉnh kịp thời làm cho tỷ trọng tuy vẫn giảm nhng giảm ít 0.5% so với năm 2002 và tỷ lệ tăng lên 10.75% so với 2002.

Nhìn lại phân tích tình hình mua hàng của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ qua các mặt hàng chủ yếu ta thấy rằng năm qua là năm có nhiều biến động trong công tác mua hàng. Có nhiều mặt hàng tăng nhanh về số lợng nhng cũng có nhiều mặt hàng do nhiều yếu tố tác động làm cho số lợng hàng mua vào qua các năm có xu hớng giảm.

Một phần của tài liệu QTBH nam bo (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w