Về hoạch định chiến lợc Marketing của Công ty tác động đến khả năng cạnh tranh:

Một phần của tài liệu GPM NCSCT giai phap (Trang 30 - 32)

IV. Phân tích thực trạng tác động của các giải pháp Marketing của Công ty dịch vụ thơng mại Traserco tớ

1. Về hoạch định chiến lợc Marketing của Công ty tác động đến khả năng cạnh tranh:

1. Về hoạch định chiến lợc Marketing của Công ty tác động đến khả năng cạnh tranh: khả năng cạnh tranh:

1.1. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh:

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của Đảng và nhà nớc giao cho, Công ty đã chủ động đi sâu nghiên cứu thị trờng nắm bắt đợc nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, nhu cầu về phơng tiện vận tải và đăc biệt là nhu cầu tiêu thụ các loại nguyên vật liệu, vật t hóa chất cho các nhà máy xí nghiệp sản xuất trong nớc để có kế hoạch khai thác nguồn hàng. Thị trờng đầu vào của Công ty khá ổn định nhng đầu ra cha đợc mở rộng vì Công ty chủ yếu bán buôn mà cha thực hiện đợc bán lẻ đến tận tay ngời tiêu dùng. Mặt khác, thị trờng đầu ra của Công ty chủ yếu mới tập trung ở các thành phố lớn mà cha mở rộng đến các vùng ven đô, ngoại thành. Mặt hạn chế của Công ty trong mấy năm gần đây là cha đảm bảo đợc sự cân đối giữa nhập khẩu và xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu hầu nh cha có trong khi Công ty lại nhập khẩu hàng hóa tới trên 90% tổng giá trị hàng hóa. Nh vậy, sự chênh lệch quá lớn về nhập khẩu và xuất khẩu sẽ hạn chế nhiều đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu của công ty để lấy lại sự cân bằng giữa nhập khẩu và xuất khẩu đó là một trong những mục tiêu lớn của Công ty trong những năm tới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

1.2 Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng nhằm mở rộng thị trờng: rộng thị trờng:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh thơng mại nói riêng thị trờng luôn là yếu tố rất quan trọng bởi vì phải có thị trờng đầu vào mới có nguồn vật t hàng hóa để kinh doanh, có thị trờng đầu ra mới tiêu thụ đợc sản phẩm. Quy mô của hai thị trờng này phản ánh khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Và một công tác cơ bản quyết

định đến hiệu quả của thị trờng đầu ra cũng nh khả năng cạnh tranh của công ty đó là nghiên cứu và lựa chọn các thị trờng mục tiêu.

`` Nh chúng ta đã biết, sự phát triển của nghành thơng mại Việt Nam với nhiều thành phần kinh tế tham gia vận hành bằng cơ chế thị trờng trong thời kỳ mở cửa và hội nhập với các nớc trong khu vực và thế giới. Việc khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thơng mại là cần thiết nhằm khai thác lợi thế và sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế tạo nên sức mạnh cạnh tranh, thúc đẩy lu thông hàng hóa, góp phần phục vụ sản xuất và tiêu dùng tốt hơn. Trong các thành phần kinh tế tham gia thị trờng thì th- ơng mại quốc doanh vẫn phải giữ vai trò chủ đạo vẫn có mặt ở những địa bàn và lĩnh vực trọng yếu để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và đảm bảo các nhu cầu thiết yếu mà các thành phần kinh tế khác không đáp ứng đợc. Cùng với sự phát triển chung của nghành thơng mại cả nớc đó, trong quá trình thực hiện kế hoạch Bộ giao, công ty đã chủ động đi sâu nghiên cứu tiếp cận thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu hàng hóa tiêu dùng phục vụ đời sống dân sinh, nhu cầu về các loại nguyên vật liệu, hóa chất. Tập trung vào cung cấp các mặt hàng nguyên vật liệu, hớa chất nh: Hơng liệu, Nhựa các loại, Dầu DOP, Sođa, Acide... là các mặt hàng quan trọng, cần thiết cho quá trình sản xuất. Tập trung cung cấp chủ yếu cho các nhà máy, xí nghiệp sản xuất chế biến các loại hàng hóa phục vụ tiêu dùng nh chất tẩy rửa, mỹ phẩm, đồ nhựa các loại...Ngoài ra, Công ty còn có những khách hàng là ngời tiêu dùng cuối cùng, các đại lý, các nhà phân phối và các đối tác nớc ngoài, với những mặt hàng nh: tủ lạnh, xe máy, xe tải cũ..v.v

Trong những năm qua, Công ty đã luôn không ngừng mở rộng thị trờng, tìm kiếm những đoạn thị trờng tiềm năng, tập trung phục vụ khách hàng với tinh thần trách nhiệm, dới phơng châm đặt lợi ích khách hàng lên đầu đã phần nào tạo đợc sự tín nhiệm cao trong tâm trí nhiều khách hàng. Đó cũng là một chiến lợc dài hạn, quan trọng, cần thiết mà công ty đang nỗ lực thực hiện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thế giới.

1.3. Chiến lợc liên doanh, liên kết tạo nguồn vốn kinh doanh cho công ty và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm bao bì: ty và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm bao bì:

Hình thức này không áp dụng cho toàn bộ Công ty mà chỉ áp dụng cho xí nghiệp sản xuất bao bì Yên Viên. Xét thấy đây là một mặt hàng hiện nay đang là sự quan tâm chú ý của nhiều nhà máy sản xuất trong nớc nên Công ty đã chú tâm đầu t vào sản xuất nhằm cung cấp kịp thời cho thị trờng. Để nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của mình thì Công ty đã phối hợp tác liên doanh với một công ty chuyên sản xuất bao bì của CHLB Đức với thời gian của dự án là 20 năm. Tổng số vốn liên doanh là 300.000 USD, trong đó:

+ Bên đối tác nớc ngoài góp vốn 150.000USD bằng dây truyền công nghệ máy móc thiết bị.

+ Công ty góp 150.000USD vốn bằng nhà xởng, đất đai, nguyên vật liệu, chi phí nhân công.

Có thể nói rằng đây là một chiến lợc, một bớc đi táo bạo của Công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nó mở ra rất nhiều cơ hội thành công cho công ty nhng cũng đem đến nhiều khó khăn thách thức trong tơng lai. Để dự án đợc hoạt động một cách hiệu quả cũng nh mang lại nhiều lợi nhuận đòi hỏi Công ty phải có những quyết định đúng đắn, kịp thời từ khâu sản xuất đến tiêu thụ hay nói cách khác là phải nâng cao hiệu quả hoạt động trong công tác Marketing. Đó là chìa khoá duy nhất để mở cánh cửa " thành công " cho mọi doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu GPM NCSCT giai phap (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)