Năng lực hiện có của cảng Khuyến Lơng

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ở cảng Khuyến Long (Trang 25 - 55)

I. Vài nét sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm

3.2.Năng lực hiện có của cảng Khuyến Lơng

3. Một số đặc điểm của Cảng

3.2.Năng lực hiện có của cảng Khuyến Lơng

Kết thúc xây dựng cảng giai đoạn I Cảng Khuyến Lợng hiện có: Cầu tàu cứng: 80m cầu tàu cứng ở độ cao 10 m.

Cầu tàu cứng: 20m cầu tàu cứng ở độ cao 7 m.

- Một bến nghiêng dùng để xếp dỡ kích kéo hàng nặng, hàng quá khổ. - Thiết bị xếp dỡ: 7 cần trục có sức nâng 16-25 tấn đã khai thác từ 14 năm trở nên.

- Phơng tiện vận tải bộ: 7 xe ô tô vận tải loại 5-8 tấn. - Một đầu kéo dùng manơ bến có công suất 135CV.

- 6000m2 kho cha hàng, hai tàu hút bùn có công suất 1600 m3/h. Có 272 lao động gồm:

+ 45 trình độ đại học và tơng đơng.

+ Số công nhân trình độ cao đẳng và trung cấp 23. + Công nhân kỹ thuật: 181.

+ Lao động khác 23.

Nguồn vốn hiện có là 11 tỷ đồng.

4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Cảng Khuyến Lơng trong những năm vừa qua.

Bảng số 5: Bảng báo cáo sản lợng. STT Chỉ tiêu Năm 1997 1998 1999 I Tấn thông qua 208727 196809 183640 II Tấn thông qua Cảng 194342 187945 169376 a Hàng nhập 187257 185847 168747 Xi măng 99478 84963 36639 Than 30962 44973 47.101 Cát vàng, sỏi 34250 33324 37.905 Phân bón - - - đờng - - - Muối - - - TAGS 19856 16123 42.058 Hàng khác 2711 5724 5135 b Hàng xuất 7085 2878 629 Phân lân 7085 2520 270 Hàng khác - 378 359

c Tấn thông qua bên lé 14385 8864 14264

III Tấn bốc xếp 533644 577700 710359 Nguồn: Báo cáo sản lợng phòng kế hoạch.

Tấn thông qua là tấn hàng hoá đợc dịch chuyển hoàn toàn qua mặt cắt cầu tàu, thực hiện bằng lao động và thiết bị của cảng. Tấn bốc xếp là tấn hàng hoá đợc duyệt chuyển hon toàn theo một phơng án xếp dỡ nào đó, thực hiện bằng lao động và thiết bị của Cảng. Sản lợng vận tải đợc đo bằng tấn vận chuyển và tấn kim ngạch. Tấn vận chuyển là tấn hàng thực tế đợc dịch chuyển thay đổi vị trí bằng một loại phơng tiện vận tải nào đó, tấn kim ngạch là tích số giữa số tấn vận chuyển với độ dài cự li vận chuyển.

Chỉ tiêu 1999 2000 So sánh(00/99) % 1. Tổng doanh thu 17827230000 14756358927 82,8 2. Tổng chi phí 17413000000 14130200000 81,15 3. Lãi (+) lỗ (-) 4142300000 626158927 1,51 4. Tổng lao động 270 267 98,89 5. Thu nhập bình quân 728800 949100 1,3 Nhận xét:

Thông qua bảng số liệu cac chỉ tiêu kinh tế của Cảng Khuyến Lơng năm 1999 và 2000:

- Tổng doanh thu của năm 2000 giảm so với năm 1999 lad 17,2%. Điều này có thể thấy là sản lợng bố xếp và doanh thu cuủa các dịch vụ khác chậm.

- Tổng chi phí của năm 2000 giảm so với năm 1999 chỉ bằng 81.15% của năm 1999 cho thấy rằng chi phí năm 2000 của Cảng đã đợc giảm, giá thành giảm xuống điều này cho thấy rằng cảng đã bố trí một cách có hiệu quả hơn các nguồn lực, đã tiết kiệm đợc các khoản chi phí, chống lãng phí và sử dụng hợp lý các nguồn lực.

Năm 2000 đạt gấp 1,51 lợi nhuận so với năm 1999 cho thấy Cảng hoạt động kinh doanh có xu hớng tiến bộ, lợi nhuận tăng, Cảgn dần dần đi vào ổn định.

Thu nhập bình quân của năm 2000 là 949.100 đ đạt 130%so với năm 1999 cho thấy rằng lơng của công nhân viên ở cảng ngày càng đợc nâng lên đời sống của công nhân viên và gia đình họ đợc ổn định và khấm khá lên, họ đảm

bảo đợc sức khoẻ và lòng nhiệt tình để hăng say trong công việc cang tăng đóng góp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng.

Lợi thế và bất lợi của Cảng Khuyến Lơng. * Lợi thế.

Sau 15 năm hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng, mặc dù còn nhiều khó khăn song tập thể lao động cảng khuyến lơng đã tích cực phấn đấu và thu đợc một số kết quả và có nhứng lợi thế sau:

- Đợc sự quan tâm, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Thờng vụ, Tổng giám đốc và các phòng nghiệp vụ XHLH đối với Cảng.

- Một số công trình phía nam Thành phố Hà Nội nh càu Thanh Trì, nâng cáp đờng 1A, đờng vành đai III, đã sắp thi công là cơ hội lớn cho Cảng cung cấp VLXD (cát, sỏi, đá) cũng nh các dịch vụ khác kèm theo tọ tiền đề cho sản xuất phát triển.

- Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, Xí nghiệp liên hợp vận tải biển pha sông đã biết và đang quan tâm thực sự hơn đến những khó khăn của Cảng, đang giúp cảng định hớng phát triển lâu dài, từ đó kế hoạch đầu t ợp lý.

- Cảng khuyến Lơng là một đầu mối giao thông quan trọng trong sơ đồ phát triển giao thông vận tải của Thủ đô Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển chung của toàn Thành phố, đặc biệt có tác dụng tích cực đến việc phát triển các khu công nghiệp, đô thị đang mở rộng về phía nam. Cảng là nơi có u thế vận chuyển các loại hàng hoá siêu trờng, siêu trọng có u thế lớn trong ngành hàng hải Việt Nam.

* Bất lợi.

- Cảng Khuyến Lơng là đơn vị kinh doanh dịch vụ trong cơ chế thị trờng chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ và của các bến lẻ, chịu sự cạnh tranh không lành mạnh về giá.

- Hoạt động kinh doanh của Cảng chịu nhiều tác động của các yếu tố thiên nhiên nh ma, hạn, bão lũ kéo dài ảnh hởng đến sản lợng bốc xếp.

- Do khủng hoảng kinh tế khu vực cũng làm cho nền kinh tế nớc ta ảnh h- ởng theo, đầu t nớc ngoài giảm sức mua và xây dựng giảm làm thay đổi giữa cung và cầu nên các mặt hàng qua cảng cũng giảm theo đặc biêtj là xi măng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Do đội ngũ cán bộ chủ yếu do điều động của cấp trên nên cha thực sự có hiệu quả; do toàn bộ cơ sở vật chất của Cảng chủ yếu từ quá khứ để lại nên lạc hâu, chi phí sửa chữa lớn ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh, do vốn hạn chế, trình độ năng lực cán bộ công nhân viên còn hạn chế.

II. Đánh giá về hoạt động đào tạo bồi d ỡng và phát triển nguồn nhân lực của Cảng Khuyến Lơng.

1. Yêu cầu khách quan và chủ quan của công tác này.

* Yêu cầu khách quan.

Do cơ chế thị trờng các doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải có lợi nhuận và phải có kln cạnh tranh đièu đó đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp cần phải phát huy đợc tính hiệu quả của các nguồn lực trong đó có nguồn lực con ngơì.

Do càng ngày thid sử phát triển của khoa học công nghệ tin học điện tử sự phát triển của các đô thị mở rộng nâng cấp các cơ sở hạ tầng điều đó đòi hỏi để đứng vững và khẳng định đợc vị trí của mình đòi hỏi Cảng phải đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực thì mới đáp ứng đợc nhu cầu của đôổi mới, khẳng định đợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.

* Yêu cầu chủ quan.

- Do hiện nay năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân còn nhiều hạn chế do vậy nên để đáp ứng đợc sự thay đổi, sự cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng thì tất yếu đội ngũ này phải đợc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải nâng cao tay nghề.

- Do Cảng đã đợc hạch toán kinh tế độc lập nên phải tiến hành nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để không bị thua lỗ, phải hạ giá thành để cạnh

tranh do vậy chi phí nhân công trực tiếp và chi phí quản lý phải giảm xuống. Do vậy cần nâng cao hiệu quả của nguông nhân lực.

2. Phân tích nguồn nhân lực ở Cảng Khuyến Lơng.

Hiện nay Cảng Khuyến Lơng có 267 lao động trong đó do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Cảng nên số lợng ldchiéem đa số, và chủ yếu là lao động không thời hạn, lao động trực tiếpvà lao động phục vụ là hai lực lợng chiếm phần lớn nhân công ở Cảng. Ngoài ra còn đội ngũ quản lý và có cả lao động làm thuê và cho nghỉ ở nhà.

Bảng 6: cơ cấu lao động của Cảng Khuyến Lơng

Cơ cấu Tổng số Nữ Không thời hạn Có thời hạn

Lao động trực tiếp 115 22 49 66

Lao động phục vụ 82 30 50 32

Lao động gián tiếp 28 8 22 6

LĐ làm thuê nghỉ tự túc 42 12 37 5

Tổng số 267 72 158 109

Nguồn: Phòng nhân chính.

Qua Bảng cơ cấu này chúng ta thấy rằng đội ngũ lao động phục vụ còn chiếm một tỷ lệ lớn chúng ta xem xét cơ cấu của lao động phục vụ:

Bảng 7: Lao động phục vụ Tổng 82 Thủ kho 02 Bảo vệ 19 Tạp vụ, lái xe 08 Cấp dỡng, t liệu 22 Nguồn: Phòng nhân chính.

Do đặc điểm của Cảng là giáp danh với nhiều địa bàn và phải đảm nhiệm vận chuyển bốc xếp nên số lợng lái xe và bảo vệ cần nhiều nhng bộ phận cấpơ dỡng và t liệu còn quá nhiều, tuy do đc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh

nên cần phải đảm bảo bữa ăn cho công nhân viên những lực lợng này còn quá đông cha hiệu quả theo em nên phải giảm bớt bộ phận cấp dỡng.

Bảng 8: Chất lợng nguồn nhân lực.

Tổng số 267 46 2. Cán bộ có trình độ trung cấp - CĐ 23 3. Cán bộ có trình độ phổ thông 86

4. Công nhân kỹ thuật 177

5. Lao động khác 15

''Bảng báo cáo chất lợng nguồn nhân lực tháng 12/2000). Nhận xét:

Số lợng cán bộ có trình độ đại học chiếm 17%, trình độ trung cấp cao đẳng chiếm 8,6%, cán bộ có trình đoọ phổ thông chiếm 32,2%. Công nhân kỹ thuật chiếm 42,2%. Chúng ta thấy rằng số ,ợng cán bộ có trình độ đại học thấp, số lợng cán bộ có trình độ phổ thông còn quá cao, công nhân kỹ thuật còn hiếm tỷ lệ nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 9: cơ cấu cán bộ quản lý.

Chức danh Số lợng Lãnh đạo Cảng 3 Phòng tài chính kế toán 6 Phòng nhân chính 6 Phòng kế hoạch - tài vụ 6 Phòng vật t - kỹ thuật 5 Phòng bảo vệ đời sống 4 Nguồn: Phòng nhân chính.

Bảng 10: cơ cấu độ tuổi của lao động Cảng Khuyến Lơng.

Chức danh Số lợng

Tổng số Nữ < 30 31-40 41-50 51-55 > 55 Cán bộ KHKT trên đại học - - - - - - - CBTĐ Cao đẳng đại học 46 10 9 16 10 9 2 CBTĐ trung cấp 29 17 3 8 11 7 -

Công nhân các loại - - - - - - - Công nhân kỹ thuật 177 42 40 77 54 4 2 Lao động khác 15 3 2 4 6 3 - Tổng 267 72 54 105 81 33 4

''Báo cáo chất lợng nguồn nhân lực năm 2000''.

Dựa vào bảng cơ cấu độ tuổi và trình độ trênthì ta có nhận xét sau:

- Đội ngũ lãnh đạo, cán bộ có độ tuổi khá cao chủ yếu trên 40 tuổi. Cán bộ trẻ còn ít. Cán bộ quản lý, kinh tế còn có trình độ cha caochỉ đạo dựa vào kinh nghiệm của mình.

- Đội ngũ công nhân chủ yếu ở tuổi từ 30-50 chiếm tuyệt đối, đội ngũ này có tuổi đời và tuổi nghề cao có kinh nghiệm nhiều năm.

Hiện nay cảng đã phê duyệt dự án cho năm 2005 và 2010 thì để chuẩn bị dáp ứng đợc nhiẹm vụ thì chúng ta phải nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ cũng nh số lợng công nhân trẻ để đáp ứng đợc nhu cầu của quy mô cảng và đáp ứng đợc sự thay đổi của máy móc kỹ thuật của những sự phát triển của tri thức nhân loại, của phơng pháp quản lý thị trờng.

Bảng 11: Tăng giảm lao động Cảng Khyến Lơng.

Chỉ tiêu 1999 2000 1. Số đầu kỳ 270 276 a. Số tăng 23 10 Trờng lớp ra 3 4 Lý do khác 20 6 b. Số giảm 17 19 Hu trí 3 3 Lý do khác 14 16 2. Cuối kỳ 276 267 Nguồn: Phòng nhân chính. Nhận xét:

- Số lợng lao động đầu năm 2000 tăng so với dầu năm 1999 là 7 ngời chủ yếu tăng do nh thuyên chuyển, thuê thâm lao động làm thuê, trên cử xuống.

- Số lợng lao động cuối năm 2000 giảm xuống so với số lợng lao động cuối năm 1999 là 9 ngời do một số cán bộ nghỉ hu, do lao động làm thuê hết hợp đồng do nghỉ có chế độ và một số nguyên nhân khác nữa.

Ta thấy rằng với quy mô của Cảng hiện tại thì số lợng lao động nh vậy là hợp lý tuy nhiên Cảng cần phải có đợc những sự thay đổi hợp lý ví dụ có thể cho nghỉ một số lao động đã đến tuổi cao, có thể thuê thêm lao động thô sơ để kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu thời vụ, nên hợp đồng ngắn hạn theo mùa, nên nhận thêm cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật cao.

Bảng 12: Trình độ quản lý hành chính và quản lý kinh tế.

Trình độ lý luận chính trị Trình độ quản lý HC Trình độ QLKT

S/C T/C Cao cấp Cử nhân S/C T/C S/C T/C

3 3 1 - 2 - 2 2

Ngoại ngữ và tin học

Tiếng anh Ngoại ngữ khác Tin học

A B C D A B C D

6 2 1 - 5 3 - -

''Báo cáo chất lợng lao động hết 15/2/2000''.

Qua bảng trên thì ta thấy đợc trình độ quản lý hành chính và trình độ quản lý kinh tế của cán bộ còn thấp chỉ ở mức sơ cấp và trung cấp, đội ngũ quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trình độ ngoại ngữ và tin học còn quá sơ đẳng số ngời biết quá ít ngoại ngữ chỉ có 9/267 còn tin học 8/267 một con số quá thấp.

Nhận xét chung: Thông qua các số liệu, các bảng biểu phân tích về đội ngũ cán bộ, công nhân viên ở Cảng Khuyến Lơng thì chúng ta đã thấy đợc những mặt mạnh, mặt yếu của họ. Nguồn nhân lực ở Cảng Khuyến Lơng có điểm mạnh là họ có kinh nghiệm thơng trờng, kinh tế, kỹ thuật rất cao, có lòng nhiệt tình, có sức mạnh của tuổi trẻquyết tâm caotuy nhiên mặt yếu của họ là trình độ khoa học kỹ thuật còn quá hạn chế ngay cả đội ngũ cán bộ quản lý và cả công nhân viên, họ có trình độ quản lý kinh tế thấp, ngoại ngữ và tin học còn sơ đẳng ở trong cơ chế thị trờng thì đó chính là vũ khí sắc bén ngoài ra trình độ

chuyên môn nghiệp vụ cha đáp ứng đợc nhu cầu của Cảng. Do vạy để đứng vng và phát triển trong thời gian tới thì nguồn nhân lực Cảng cần phải đợc đào tạo, bồi dỡng và phát triển một cách có kế hoạch hơn.

3. Đánh giá hiệu quả của công týac đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực của Cảng trong thời gian qua.

3.1. Các hình thức đào tạo, bồi dỡng và phát triển cán bộ quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đội ngũ này là cốt cán của doanh nghiệp, nó có vai trò hết sức to lớn quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Cảng Khuyến Lơng đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của đội ngũ này nên đã có chủ trơng ''Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý để đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng, của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, quản lý điều hành sản xuất cung ứng dịch vụ. Mở những lớp học phù hợp với năng lực, thời gian của từng đối tợng''. Cảng đã tổ chức đợc nhiều các lợp học nhng chủ yếu là các lợp học đào tạo tập trung ngắn hạn thời gian học thờng ngắn. Hình thức này thì đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ trớc mắt, tạo đièu kiện cho cán bộ công tác tốt ở hiện tại tuy nhiên trong dài hạn thì cần phải tạo ra đợc nhngx khoá đào tạo dài hạn, chuyên sâu và phải bố trí đợc thời gian, bố trí đợc công việc cho đối tợng đào tạo cho phù hợp

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ở cảng Khuyến Long (Trang 25 - 55)