C. CH3-CH-CH 2-OH D CH3-C-C H
A. H CHO, C2H4O B CH3H4O, C4H6O C C2H4O, C3H6O D CH3H8OE Kết quả khác.
Câu 31: Khối lợng Ag là m: A. m = 5,4g B. 10,8g C. 1,08g D. 2,16g E. Kết quả khác.
Bài 7. Hoá hữu cơ
Câu 1:
Khối lợng riêng của hỗn hợp axit no một lần và propylen là 2,21 ↔ 94 gam/lit (đktc). Phải dùng 2,688 lít oxi ở đktc để đốt cháy hết 1,74g hỗn hợp.
Công thức axit và khối lợng của nó trong hỗn hợp:
A. CH3COOH; 0,9 B. H - COOH; 0,46 C. C2H5COOH; 0,74 D. C3H7 - COOH; 0,5 E. Kết quả khác. Câu 2: Cho các hỗn hợp (thành phần thể tích các chất bằng nhau) X1 = {CO, N2, C2H4} X2 = {CH2O, C2H6} CH3-CH2-CH2-CH3 X3 = CH3-CH-CH3 X4 = {HCOOH; C2H5OH} CH3 X5 = {C3H7 - COOH; C5H11OH; CH3 - C - O - C2H5} O X6 = {CH4, CO2, C2H2}.
Hỗn hợp nào có thành % theo thể tích = thành phần % theo số mol A. X1, X2, X3, X6 B. X1, X3, X6C. X1, X3, X4, X6
D. X1, X3, X5, X6 E. Tất cả đều sai.
Câu 3:
Giả thiết nh câu trên (2)
Hỗn hợp nào có % theo khối lợng bằng % theo số mol:
A. X1, X2, X3, X6 B. X2, X4, X5, X6 C. X1, X2, X3, X4, X5
D. Tất cả 6 hỗn hợp đã cho E. Tất cả đều sai.
Câu 4:
Giả thiết nh câu trên (2)
Hỗn hợp nào có % theo khối lợng bằng % theo thể tích: A. X1, X2, X3, X5 B. X1, X2, X3 C. X1, X2, X6
D. X1, X2 E. Tất cả đều sai.
Câu 5:
A. ...O - H ... O - H ... B. ... O - H ... O - H ... CH3 H H3 CH3