Đối với 1 dây dẫn thì R không đổ

Một phần của tài liệu giáo án li 9 tiết 1 tới tiết 25 (Trang 76 - 86)

không đổi 3)R1 nt R2→ Rtđ = R1 + R2 4) R1 // R2→ 2 1 td R 1 R 1 R 1 = + → Rtd = 2 1 2 1 R R R . R + 4)R = p S l 5) P= A.t, P = U.I, P = I2R.t 6) Q = I2 .R. t

7) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Hoạt động 2: Vận dụng

GV yêu cầu HS trả lời Câu12 đến câu 16 có giải thích cho các câu lựa chọn? HS trả lời đúng cho điểm

GV yêu cầu cả lớp làm câu 17, 18 vào vở và 1 HS lên bảng trình bày 17, một hs làm câu 18?

? Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt đề trớc khi giải?

GV yêu cầu HS nêu cách giải khác ?

12: C13: B 13: B 14: D 15: A 16: D Câu 17: Tóm tắt U= 12V R1 ntR2 I = 0,3A R1 //R2 I’ = 1,6A R1 = ? , R2 = ? Giải: R1 ntR2 → R1 + R2 = 403 , 0 12 I U = = (1) Ω 5 , 7 6 , 1 12 ' I U R R R R 2 1 2 1 = = = + → R1R2 = 300Ω (2) Từ (1) và (2) suy ra R1 = 30Ω, R2 = 10Ω. hoặc R1 = 10Ω, R2 = 30Ω Câu 18: Giải a)Bộ phận chính của dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn khi có dòng điện chạy qua thì dòng điện chạy qua dây dẫn đợc

Tuần: 12 Tiết: 23

Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày giảng:…………..

Bài 21: nam châm vĩnh cửu A Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Mô tả đợc từ tính của nam châm.

- Biết cách xác định các từ cực bắc nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau loại nào thì đây nhau. - Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn. * kĩ năng:

- Xác định cực của nam châm.

- Giải thích đợc hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phơng * Thái độ : Yêu thích môn học.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

* Giáo viên : 2 Nam châm thẳng, vụn sắt, gỗ, nhôm, động, nhựa xốp. 1 nam châm chữ U, 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng, 1 la bàn, 1 giá thí nghiệm và một sợi dây để treo thanh nam châm.* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà

1: Tổ chức:

- Sĩ số lớp: 9A…………./30 - Sĩ số lớp: 9B…………./25

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh

GVyêu cầu HS đọc mục tiêu chơng cho biết trong chơng II cần nghiên cứu những mục tiêu cơ bản nào? ĐVĐ bài đầu tiên chúng ta đi nhớ lại những các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu đã học từ lớp 5 và lớp 7.

Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5 và lớp 7 về từ tính của nam châm(18p) ? Nam châm là vật có đặc điểm gì?

HS: Nam châm hút sắt hay bị sắt hút, nam châm có 2 cực bắc và nam. ? Cho một thanh kim loại hãy nêu phơng án để phát hiện xem thanh kim loại có phải là nam châm hay không? HS: đa thanh kim loại lại gần các vụn sắt, nhôm, đồng….nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì đó là nam châm.

Qua thí nghiệm trên ta khẳng định đ- ợc đặc điểm gì của nam châm?

? Đặt 1kim nam châm trên một gía thẳng đứng nh H21.1 khi đã cân bằng dự đoán xem kim nam châm nằm dọc theo hớng nào?

? Nếu xoay cho kim nam châm lệch khỏi hớng vừa xác định rồi buông tay ra thì hớng chỉ của kim nam châm sẽ nh thế nào?

HS:Dự đoán…

GV yêu cầu HS nhận dụng cụ làm lại thí nghiệm và so sánh kết quả với dự đoán trên

? Qua thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì?

GV qui ớc cực nam , bắc sơn các màu khác nhau kí hiệu khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cực Bắc (N) + Cực nam ( S)

? Quan sát h21.2 cho biết có những loại nam châm thờng dụng nào? HS: Nam châm thẳng, kim nam châm, nam châm chữ U.

? Yêu cầu HS chỉ ra các loại nam châm và cực từ của từng loại trong bộ

I/ Từ tính của nam châm. 1/ Thí nghiệm.

NX:

- Nam châm hút đựơc các vật bằng sắt, thép và các vật liệu từ. không hút đợc các vật bằng đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ.

C2:

- Khi đã đứng cân bằng thì kim nam châm nằm dọc theo hớng

Nam – Bắc

- Khi bị lệch khỏi vị trí cân bằng rồi lại đứng cân bằng trở lại thì kim nam châm vẫn nằm theo hớng Nam –Bắc nh cũ.

2/ Kết luận:

Bất kì nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do cực luôn chỉ hớng bắc gọi là cực Bắc, còn cực luônchỉ h- ớng nam gọi là cực Nam.

- Các loại nam châm: + Nam châm thẳng + Kim nam châm + Nam châm chữ U.

Hoạt động 3: Vận dụng ( 10p) ? GV HS hoạt động cá nhân trả lời

C5, C6, C7, C8SGK? III/ Vận dụng C5: Có thể tổ xung chi đã lắp trên xe một thanh nam châm.

C6: Bộ phận chỉ hớng của la bàn là thanh nam châm. vì mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hớng Nam – Bắc.

C7: Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, đầu có ghi chữ S là cực Nam.

C8: Ta thấy dây treo bị lệch chứng tỏ 2 cực của 2 thanh nam châm này khác tên nên cực gần với cực Bắc của thanh nam châm treo trên dây là cực nam.

Tuần: 13 Tiết: 24

Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày giảng:…………..

Bài 22: tác dụng từ của dòng điện – từ trờng

A Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Mô tả đợc thí nghiệm từ của dòng điện. - Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu. - Biết cách nhận biết từ trờng.

* kĩ năng:

- Lắp đặt thí nghiệm, nhận biết từ trờng. * Thái độ : Yêu thích môn học.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Củng cố. Giáo viên nhắc lại kiến thức cần nắm vũng trong bài học 5 : Hớng dẫn học ở nhà( 2p)

- Học thuộc ghi nhớ SGK - Đọc phần có thể em cha biết

* Giáo viên : 2 giá thí nghiệm, nguồn điện 3 V, kim nam châm đăt trên giá đỡ có trục thẳng đứng, dây nối bằng Constantan dài 40cm, 5 đoạn dây nối, 1 biến trở, 1 am pe kế có giới hạn đo1,5 A độ chia nhỏ nhất 0,1A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Học sinh: Học bài cũ ở nhà C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1: Tổ chức:

- Sĩ số lớp: 9A…………./30 - Sĩ số lớp: 9B…………./25

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh

HS1: Làm bài 21.2, 21.3 nêu đặc điểm của nam châm?

ĐVĐ Cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ vậy nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hoặc dây dẫn có hình dạng khác liệu có tác dụng từ hay không?

Bài 21.2: Nếu 2 thanh thép luôn hút nhau bất kể đa đầu nào của chúng lại gần nhau có thể kết luận một trong 2 thanh này không phải là nam châmvì cả 2 là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau.

Bài 21.3:

+ Để nam châm tự do dựa vào định h- ớng của nam châm để xác định cực + Dùng một nam châm khác đã biết tên cực→ Dựa vào tơng tác giữa hai nam châm để biết tên cực 2 nam châm.

Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện(18p) ?Nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí

và tiến hành thí nghiệm h22.1? HS: +Mục đích: kiểm tra xem dòng điện có chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không

+Bố trí: Đặt dây dẫn thẳng // trục của kim nam châm

+Tiến hành: cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát hiện tơựng sảy ra. GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm trả lời C1?

? Qua thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

HS: Dòng điện gây ra tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.

I/ Lực từ 1.Thí nghiệm.

C1: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm bị lệch đi. khi ngắt dòng điện kim nam châm trở về vị trí cũ.

2/Kết luận: Dòng điện có tác dụng từ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu Từ trờng(10p) Trong thí nghiệm trên kim nam châm

đợc bố trí nằm dới và // với dây dẫn ths mới có tá dụng từ. Vậy có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên dây dẫn hay không?

GV yêu câu HS làm thí nghiệm trả lời C3, C4?

II/ Từ trờng 1.Thí nghiệm.

C2: Khi đa thanh nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm kim nam châm lệch khỏi h- ớng nam bắc địa lí.

C4: ở mỗi vị trí sau khi kim nam châm đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hớng vừa xác định, buông tay kim nam châm luôn chỉ một hớng xác định.

Hoạt động 3: tìm hiểu cách nhận biết từ trờng ( 10p) ? Từ trờng không thể nhận biết trực

tiếp bằng các giác quan vậy có thể nhận biết từ trờng bằng cách nào? GV có thể dùng kim nam châm thử đê nhận biết từ trờng đợc không?

Yêu cầu HS trả lời C4? Nếu có một kim nam châm thử thì em có thể làm thế nào để biết dây dẫn AB có dòng điện hay không?

? Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trờng?

Yêu câu HS trả lời C6?

3. Cách nhận biết từ trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng kim nam châm thử đa vào không gian cần kiểm tra nếu có lực tác dụng lên kim nam châm thử thì nơi đó có từ trờng.

C4: Ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB nếu kim nam châm lệch khỏi hớng Bắc Nam thì dây dẫn AB có dòng điện và ngợc lại.

C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hớng Nam – Bắc chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trờng . C6 : Chứng tỏ không gian xung quanh nam châm có từ trờng

Tuần: 13

4. củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức cần nắm vững cho học sinh 5 : Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 22.1 đến 22.6SBT - Đọc trớc bài 23

Tiết: 25 Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày giảng:………….. Bài 23: từ phổ - đờng sức từ A Mục tiêu: * Kiến thức:

- Biết cách dùng mặt phẳng tạo ra từ phổ của thanh nam châm.

- Bết cách vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm

* kĩ năng:

- Nhận biết đợc cực nam của thanh nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U

* Thái độ : Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

* Giáo viên : - Một nam châm thẳng, một tấm nhựa trong kính, một ít mạt sắt, một bút dạ, một số kim nam châm nhỏ có trục tự do.

* Học sinh: Học bài cũ ở nhà

C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1: Tổ chức:

- Sĩ số lớp: 9A…………./30 - Sĩ số lớp: 9B…………./25

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ Đặt vấn đề bài mới ( 5 phút) ?1: Nêu đặc điểm của nam châm?

Chữa bài 22.1, 22.2. ?2: Chũa bái 22.3, 22.4

GV yêu càu học sinh nhận xét cho điểm.

GV đặt vấn đề vào bài mới nh SGK

Hoạt động 2:Thí nghệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm(16p) ? Đọc thí nghiệm h23.1. cho biết?

Mục đích làm thí nghiệm này là gì? ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm?

GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.

I/ Từ phổ: 1/ Thí nghiệm:

a. Dụng cụ thí nghiệm: b. Cách tiến hành thí nghiệm.

? Làm thí nghiệm này cần phải lu ý điều gì?

( HS Mạt sắt dàn đều, bề mặt tấm nhựa không đợc nghiêng)

? Các mạt sắt xung quanh nam châm đợc sắp xếp nh thế nào?

( HS trả lời câu 1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Mật độ các đờng mạt sắt ở xa nam châm thì sao?

? Qua thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?

? Dựa vào hình ảnh trên cho biết nơi nào có từ trờng mạnh hơn?

GV chốt hình ảnh các đờng mạt sắt xung quanh nam châm trên h23.1 đợc gọi là từ phổ từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trờng.

? Dựa vào hình ảnh trên ta có thể vẽ đợc các đờng sức từ không và chiều của các đờng sức từ này đợc xác định nh thế nào?

2/ Kết luận:

Trong từ trờng của nam châm, mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng

congnối từ cực này sang cực kia của nam châm.

- Càng ra xa nam châm những đ- ờng này càng tha dần.

- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trờng mạnh nơi nào mạt sắt tha thì từ trờng yếu.

Hoạt động 3:Vẽ và xác định chiều đờng sức từ(18p) ? Dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt

hãy vẽ các đờng sức từ của thanh nam châm thẳng?

GV Các đờng liền nét mà các em vừa vẽ đợc gọi là các đờng sức từ.

? GV yêu cầu từng nhóm dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đờng sức từ vừa vẽ rồi trả lời câu C2?

(HS trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo 1 đờng nhất định)

? Hãy đọc thông tin SGK hãy cho biết chiều đợng sức từ đợc qui ớc nh thế nào?

? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều đ- ờng sức từ vừa vẽ?

? Đờng sức từ có chiều đi vào từ cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?

II/ Đờng sức từ

1.Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.

(HS trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo 1 đờng nhất định)

? Qua thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì?

GV yêu cầu HS đọc lại kết luận. 2. Kết luận:(SGK) Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng(7p) GV yêu cầu HS làm C4, C5, C6. III/ Vận dụng:

C4: ở khoảng giã 2 cực của nam châm chữ U các đờng sức từ gần nh song song.

C5: Đầu B là cực nam

C6: Chiều đi từ cực bắc sang cực nam.

4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức cần nắm vũng trong bài 5:Hớng dẫn học ở nhà( 2p)

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 23.1 đến 23.5 SBT

Một phần của tài liệu giáo án li 9 tiết 1 tới tiết 25 (Trang 76 - 86)