1 Đặt hai cốc A, B có khối lợng bằng nhau lên hai đĩa cân: cân thăng bằng Cho 10, 6g Na2CO3 vào cố cA

Một phần của tài liệu Giao an tu chon hoa (Trang 68 - 70)

M C= khối lượng khí C khối lượng (SO2 CO2 O)2 0,1.64 0, 4.44 0,2

121. 1 Đặt hai cốc A, B có khối lợng bằng nhau lên hai đĩa cân: cân thăng bằng Cho 10, 6g Na2CO3 vào cố cA

và 11,82 g BaCO3 vào cốc B sau đó thêm 12 g dung dịch H2SO4 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ

từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu gam dung dịch HCl ?

(Giả sử H2O và axit bay hơi không đáng kể)

2. Sau khi cân thăng bằng, lấy

21 1

lợng các chất trong cốc B vào cốc A: cân mất thăng bằng: a. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nớc vào cốc B đểcho cân trở lại thăng bằng ?

b. Nếu không dùng nớc mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu gam dung dịch axit ? Cho: H = 1 ;C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Ba = 137.

Đáp số: 1. Khối lợng dung dịch HCl 14,6% cần thêm là 6,996 gam. 2. a. Lợng nớc thêm vào cốc B là: 17,32 gam.

b. Khối lợng dung dịch HCl 14,6% cần thêm là 18,332 gam.

122. Cho hơi nớc qua than nung đỏ thu đợc 2,24 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm CO, H2, CO2. cho hỗn hợp A khử

40,14 g PbO d nung nóng (hiệu suất 100%) thu đợc hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C.

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp C trong HNO3 2M thu đợc 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch D.

Khí B đợc hấp thụ bởi dung dịch nớc vôi trong, thu đợc 1,4 g kết tủa E; Lọc kết tủa, đun nóng dung dịch nớc lọc lại tạo ra m gam kết tủa E.

Cho dung dịch D tác dụng với lợng d K2SO4 và Na2SO4 tạo ra kết tủa trắng G.

1. Tính % theo thể tích các khí trong A.

2. Tính thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp C.

3. Tính khối lợng m.

4. Tính khối lợng kết tủa G. Giả thiết các phản ứng tạo thành kết tủa E và G xảy ra hoàn toàn. Cho: Pb = 207 ;Ca = 40 ; C = 12 ; O = 16 ; S = 32.

Đáp số: 1. %VCO = 35%; %VCO2 = 10%; %VH2 = 55% 2. VddHNO3 = 0,21 lít

3. m = 1,55 gam

4. mG (PbSO4) = 54,54 gam

123. Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và CaCO3 vào bình kín dung tích là 1,2 lít chứa không khí (có tỷ lệ VO2 :

VN2 = 1 : 4) ở 19,50C và 1 atm. Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đợc hỗn hợp chất rắn B

và hỗn hợp khí C, sau đó đa bình về nhiệt độ 682,5 K, áp suất trong bình là p. Lợng hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với

HNO3 có trong 200 g dung dịch HNO3 6,72% thu đợc dung dịch D và khí NO.

a. Tính % về khối lợng các chất trong A. b. Tính p.

c. Tính lợng muối tạo thành trong dung dịch D và thể tích khí NO (đktc). Cho: Fe = 56 ; Ca = 40 ; O = 16 ; C = 12 ; N = 14 ; H = 1.

Đáp số: a. %mFeCO3 = 65,9% ; %mCaCO3 = 34,1% b. p = 5,6 atm

c. Lợng muối tạo thành trong dung dịch D = 17,02 gam; VNO(đktc) = 0,0746 lít.

124. Cho 7,2 g hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của 2 kim ,loại kế tiếp nhau trong nhóm kim loại kiềm thổ. Cho

A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml dung dịch

Ba(OH)2 0,2 M thu đợc 15,76 g kết tủa.

b. Mặt khác, cho 7,2 g A và 11,6 g Fe2O3 vào bình kín dung tích 10 lít (giả sử thể tích chất rắn không đáng kể và dung tích bình không đổi). Bơm không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) vào bình ở 27,30C đến khi

áp suất trong bình là p1 = 1,232 atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, rồi đa về nhiệt độ

ban đầu, áp suất khí trong bình là p2.

Tính áp suất p2.

c. Tính thể tích dung dịch HCl 4 M ít nhất phải dùng để hoàn tan hết hỗn hợp rắn sau khi nung.

Cho: Be = 9 ; Ca = 40 ; Mg = 24 ; Sr = 88 ; ba = 137.

Đáp số: a. Trờng hợp 1: MgCO3 58,33% và CaCO3 41,67%.

Trờng hợp 2: BeCO3 76,67% và MgCO3 23,33%. b. Trờng hợp 1: MgCO3 và CaCO3 thì p2 = 1,614 atm.

Trờng hợp 2: BeCO3 và MgCO3 thì p2 = 1,663 atm. c. Trờng hợp 1: MgCO3 và CaCO3 thì VddHCl = 115 ml.

Trờng hợp 2: BeCO3 và MgCO3 thì p2 = 125 ml.

125. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 g một mẫu than chỉ có chứa tạp chất lu huỳnh, khí thu đợc cho hấp thụ hoàn toàn bởi

0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M đợc dung dịch A chứa hai muối.

Cho khí clo tác dụng với A, sau khi phản ứng xong thu đợc dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với BaCl2 d thu

đợc a gam kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4, nếu hoà tan lợng kết tủa này trong HCl d còn lại 3,495 g chất không tan.

a. Tính thành phần % khối lợng của C và S trong mẫu than và giá trị của a. b. Tính nồng độ cácion trong dung dịch A.

c. Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng.

d. Tính lợng nhiệt toả ra (kJ) khi đốt cháy 30 gam loại than trên (cho nhiệt tạo thành của CO2 bằng 448,7

kJ/mol, của SO2 bằng 289,9 kJ/mol).

Cho: Ba = 137 ; S = 32 ; O = 16 ; C = 12.

Đáp số: a. %C = 84%; %S = 16%

b. [OH-] = 0,6M; [CO32-] = 0,42M; [SO32-] = 0,03M; [Na+] = 1,5M

c. VCl2 = 3,36 lít

d. Q = 1.069,7 kJ.

Chuơng V bài tập tổng hợp A. Đề bài có lời giải

Đề bài

126. Để trung hoà 3,38g một oleum cần dùng 25,60ml dung dịch KOH 14% ( d = 1,25g/ml)

a, Xác định công thức oleum. b, Tính C% SO3 trong oleum.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon hoa (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w