Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loạ iM đến khối luợng không đổi thu đợc 16 gam chất rắn là oxit duy nhất và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng HSG môn Hóa 9 (Trang 48 - 50)

: 3y/4 molNếu (x y 4) > 8y phản ứng (2) xảy ra hết Fe(NO3)3 và Fe d Dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 2 có ( y

108. Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loạ iM đến khối luợng không đổi thu đợc 16 gam chất rắn là oxit duy nhất và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6.

nhất và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6.

a. Xác định muối nitrat .

b. Lấy 12,8 g kim loại M tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO31M , HCl 2M, H2SO4 1M thì thu đợc bao nhiêu lít NO (đktc).

Đáp số: a. Muối nitrat cần tìm là Cu(NO3)2.

b. ở đây chỉ có phản ứng của Cu với NO3- trong môi trờng axit sinh ra khí NO. Lợng Cu đã cho là d so với lợng HNO3, vì vậy số mol NO↑ = số mol của NO3- (do môi trờng còn d nhiều H+, nên NO3- bị khử hoàn toàn) = 0,1.1 = 0,1 (mol) ⇒ VNO(đktc) = 2,24 lít.

109. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lợng 6 gam. Tỉ lệ khối lợng giữa Fe và Cu là 7: 8. Cho lợng X trên vào một l-ợng dung dịch HNO31M , khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu đợc 1 phần rắn A nặng 4,32 gam, dung ợng dung dịch HNO31M , khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu đợc 1 phần rắn A nặng 4,32 gam, dung dịch B và khí NO duy nhất.

a. Tính thể tích khí NO tạo thành (đo ở đktc)

b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. c.Tính lợng muối tạo thành trong dung dịch B . Cho Fe = 56 , Cu = 64 , N = 14 , O = 16.

Đáp số: a. Khối lợng chất rắn d lớn hơn khối lợng Cu có trong hỗn hợp đầu, nên sắt còn d và coi nh chỉ có 6 – 4,32 = 1,68 (gam) (= 0,03 mol) sắt tham gia phản ứng với dung dịch HNO3 tạo ra Fe2+ và khí NO. Tính theo bảo toàn electron ⇒ nNO↑ = 0,02 mol → VNO↑ = 448 ml.

b. nHNO3 đã dùng = 0,02 . 4 = 0,08 (mol) → Vdd = 80 ml

c. Dung dịch B chứa muối duy nhất là Fe(NO3)2 có khối lợng m = 0,03.180 = 5,4 (gam)

110. 34,8g một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 1,2 lít dung dịch HCl 1M. Cũng với l ợng oxit này hoà tan trongaxit HNO3 đậm đặc, d thì lợng HNO3 đã phản ứng vừa đủ là 1,5mol. Hỏi công thức của oxit là gì? ( Biết kim loại có axit HNO3 đậm đặc, d thì lợng HNO3 đã phản ứng vừa đủ là 1,5mol. Hỏi công thức của oxit là gì? ( Biết kim loại có thể có hóa trị II và III).

Đáp số: Biện luận sẽ thấy trong oxit có cả kim loại ở trạng thái hoá trị (II) và (III). Gọi phần có hoá trị (II) là x mol, phần có hoá trị (III) là y mol. Từ các dữ kiện của bài toán sẽ tính đợc x = y = 0,15 (mol) và khối lợng kim loại trong oxit là 25,2 gam ⇒ Mkim loại = 56 → oxit cần tìm là FeO.Fe2O3 hay Fe3O4.

Chơng IV: Cacbon và silic A. Tóm tắt lý thuyết:

Cacbon - silic thuộc nhóm IVA của bảng hệ thống tuần hoàn. Trong nhóm có các nguyên tố cacbon C, silic Si, gemani Ge, thiếc Sn và chì Pb. Nguyên tử của các nguyên tố này có 4 electron lớp ngoài cùng, có cấu hình ns2np2. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính chất của các nguyên tố biến đổi nh sau: cacbon C và silic Si là các phi kim rõ rệt, thiếc Sn và chì Pb là các kim loại, gemani Ge là nguyên tố trung gian.

Ta chỉ tìm hiểu hai nguyên tố có nhiều ứng dụng nhất là cacbon C, silic Si.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng HSG môn Hóa 9 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w