Ảnh hưởng của di truyền và ngoại cảnh đối với các tính trạng số lượng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 1 potx (Trang 29 - 30)

1. 4.2.4 Điều khiển sinh trưởng phát dục ở vật nuô

1.4.5. Ảnh hưởng của di truyền và ngoại cảnh đối với các tính trạng số lượng.

Di truyền và ngoại cảnh là hai yếu tố ảnh hưởng chủ yếu tới các tính trạng số lượng. Biểu thức: P = G + E

Trong đó: P: Giá trị kiểu hình. G: Giá trị kiểu gen.

E: Giá trị sai lệch của mỗi trường (ngoại cảnh).

- Giá trị kiểu hình: là giá trị cân đong đo đếm được của tính trạng số lượng. - Giá trị kiểu gen: Do toàn bộ các tiên cá thể có gây nên.

- Sai lệch ngoại cảnh: Do tất cả các yếu tố không phải di truyền gây nên sự sai khác giữa giá trị kiểu gen và giá trị kiểu hình.

Giá trị kiểu liền chịu ảnh hưởng của 3 loại tác động của các gen, đó là tác động cộng gộp tác động trội và tác động tương tác.

Trong đó: G = A + D + 1 G: giá trị kiểu gen. A: Giá trị cộng gộp. D: Sai lệch trội. I: Sai lệch tương tác.

- Giá trị cộng gộp (Additive value): còn được gọi là giá trị giống là tác đóng cửa từng alen riêng rẽ của cùng một lôcut khác nhau trên cùng một nhiễm sắc thể hoặc trên

một diễn nào khác, ảnh hưởng chung của chúng tạo nên giá trị di truyền của tính trạng. Khi chuyển giao thế hệ, bố mẹ sẽ truyền cho đời con 1/2 giá trị cộng góp của mình nên người ta còn gọi giá trị cộng gộp là giá trị giống.

- Sai lệch trội (dominance deviation): là sự tương tác lẫn nhau của 2 hiện trên cùng một loạn, đặc biệt là các diễn ở trạng thái dị hợp gây ra tác động trội, tác động trội là một nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa giá trị kiểu gen và giá trị cộng gộp. vì vậy người ta gọi là sai lệch trội.

- Sai lệch tương tác (interaction deviation): hay còn gọi là sai lệch át trên.

Khi kiểu gen có từ 2 locut trở lên thì giá trị kiểu gen có thể có sự sai lệch do tương tác giữa các gen không diễn bởi các đến với các cặp hiện trên cùng một locut, hoặc bởi các cặp alen với nhau tạo nên tác động tương tác.

* Ảnh hưởng của mỗi trường chia làm 2 loại:

- Ảnh hưởng của mỗi trường chung: ký hiệu là Eo (còn gọi là mỗi trường thường xuyên ký hiệu là Eo) do các yếu tố mỗi trường tác động một cách thường xuyên tới tính trạng số tượng của vật nuôi, chẳng hạn tập quán, quy trình chăn nuôi.

- Ảnh hướng của mỗi trường riêng, ký hiệu là Es (còn gọi là mỗi trường tạm thời ký hiệu là Et) do các yếu tố mỗi trường tác động một cách không thường xuyên tới tính trạng số lượng của con vật, chẳng hạn thay đổi về thức ăn, khí hậu thời tiết hay tuổi tác đối với vật nuôi.

Như vậy: E = Eg + Es hoặc E = Ep+ Et Trong đó: E Là sai lệch mỗi trường.

Eg: Sai lệch mỗi trường chung. Es: Sai lệch mỗi trường riêng.

Ep: Sai lệch mỗi trường thường xuyên. Et: Sai lệch mỗi trường tạm thời.

Do vậy: P= G +E

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 1 potx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)