(q) Dự phịng trợ cấp thơi việc
Theo Bộ luật Lao động Việt Nam, khi nhân viên làm việc cho Techcombank từ 12 tháng trở lên (“nhân viên đủ điều kiện”) tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động của mình thì bên sử dụng lao động phải thanh tốn tiền trợ cấp thơi việc cho nhân viên đĩ tính dựa trên số năm làm việc và mức lương tại thời điểm thơi việc của nhân viên đĩ. Dự phịng trợ cấp thơi việc được lập trên cơ sở mức lương hiện tại của nhân viên và thời gian họ làm việc cho Techcombank. Theo Luật Bảo hiểm Xã hội, kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, Techcombank và các nhân viên phải đĩng vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp do Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quản lý. Mức đĩng bởi mỗi bên được tính bằng 1% của mức thấp hơn giữa lương cơ bản của nhân viên và 20 lần mức lương tối thiểu chung được Chính phủ quy định trong từng thời kỳ. Với việc áp dụng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, Techcombank khơng phải lập dự phịng trợ cấp thơi việc cho thời gian làm việc của nhân viên sau ngày 1 tháng 1 năm 2009. Tuy nhiên, trợ cấp thơi việc phải trả cho các nhân viên đủ điều kiện tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được xác định dựa trên số năm làm việc của nhân viên được tính đến 31 tháng 12 năm 2008 và mức lương bình quân của họ trong vịng sáu tháng trước thời điểm thơi việc.
(r) Trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu chuyển đổi do Techcombank phát hành cho phép trái chủ chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu phổ thơng của Techcombank với một số lượng nhất định tại thời điểm phát hành trái phiếu chuyển đổi. Do đĩ, việc phát hành cổ phiếu thưởng hoặc cổ tức sau ngày phát hành sẽ cĩ ảnh hưởng tới giá chuyển đổi và số lượng cổ phiếu sẽ được chuyển đổi vào ngày đáo hạn của trái phiếu chuyển đổi do các điều khoản chống pha lỗng của trái phiếu chuyển đổi. Techcombank phân loại trái phiếu chuyển đổi là nợ tài chính. Trái phiếu chuyển đổi được phân làm hai loại: (1) trái phiếu chuyển đổi bắt buộc khi các trái chủ kí cam kết chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu tại ngày đáo hạn và (2) trái phiếu chuyển đổi thơng thường khi các trái chủ cĩ quyền chuyển đổi tại ngày đáo hạn. Cả hai loại trái phiếu chuyển đổi trên đều được phân loại là nợ phải trả tài chính trên bảng cân đối kế tốn hợp nhất.
(s) Các khoản phải trả khác
Các khoản phải trả khác được phản ánh theo giá gốc.
(t) Vốn cổ phần
(i) Cổ phiếu phổ thơng
Cổ phiếu phổ thơng được phân loại là vốn chủ sở hữu. Các chi phí tăng thêm liên quan trực tiếp đến giá phát hành cổ phiếu phổ thơng được ghi nhận là một khoản giảm trừ vốn chủ sở hữu.
(ii) Thặng dư vốn cổ phần
Khi nhận được tiền gĩp vốn từ các cổ đơng, chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu được ghi nhận vào tài khoản thặng dư vốn cổ phần trong vốn chủ sở hữu.
(u) Các quỹ và dự trữ
Ngân hàng
Theo Nghị định số 57/2012/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 7 năm 2012 thay thế Nghị định 146/2005/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2005, trước khi phân phối lợi nhuận, Ngân hàng phải lập các quỹ dự trữ sau.
Phân phối hàng năm Số dư tối đa
Quỹ dự trữ bổ sung vốn cổ phần 5% lợi nhuận sau thuế Vốn cổ phần Quỹ dự phịng tài chính 10% lợi nhuận sau thuế 25% vốn cổ phần
Các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu được phân bổ từ lợi nhuận sau thuế. Việc phân bổ từ lợi nhuận sau thuế và việc sử dụng các quỹ khác phải được Đại Hội đồng Cổ đơng phê duyệt. Các quỹ này khơng được quy định bởi luật pháp và được phép phân phối hết.
Các cơng ty con
Cơng ty TNHH một thành viên Quản lý nợ và khai thác tài sản – Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Theo Thơng tư số 27/2002/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 22 tháng 3 năm 2002, yêu cầu trích lập các quỹ được thực hiện tương tự như Ngân hàng Cơng ty TNHH Chứng khốn Kỹ thương.
Theo Quyết định 27/2007/QD-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2007, các cơng ty chứng khốn phải trích lập các quỹ sau trước khi phân phối lợi nhuận:
Phân phối hàng năm Số dư tối đa
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5% lợi nhuận sau thuế 100% vốn điều lệ Quỹ dự phịng tài chính 5% lợi nhuận sau thuế 10% vốn điều lệ
Quỹ dự phịng tài chính được dùng để bù đắp cho các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh. Quỹ dự phịng này cùng với quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ khơng được phân chia.
Cơng ty TNHH Quản lý Quỹ Kỹ Thương
Do khơng cĩ các quy định về việc trích lập các quỹ đối với Cơng ty, nên Cơng ty khơng trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế trước khi phân phối lợi nhuận cho Ngân hàng.
(v) Ghi nhận doanh thu
(i) Thu nhập lãi
Thu nhập lãi được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất trên cơ sở dồn tích, ngoại trừ tiền lãi từ các khoản cho vay được phân loại từ Nhĩm 2 đến Nhĩm 5 nêu trong Thuyết minh 3(i) được ghi nhận khi Techcombank thực thu được.
(ii) Thu nhập từ phí và hoa hồng
Thu nhập từ phí và hoa hồng được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất trên cơ sở dồn tích.
(iii) Thu nhập từ cổ tức
Thu nhập từ cổ tức bằng tiền được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất khi quyền nhận cổ tức bằng tiền của Techcombank được thiết lập.
Theo Thơng tư số 244/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 do Bộ Tài Chính ban hành, cổ tức được nhận dưới dạng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng và quyền mua cổ phiếu cho các cổ đơng hiện tại, cổ phiếu được chia từ lợi nhuận chưa phân phối khơng được ghi nhận là một khoản tăng giá trị khoản đầu tư và thu nhập khơng được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.
(w) Chi phí lãi
Chi phí lãi được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo cơ sở dự chi.
(x) Các khoản thanh tốn cho thuê hoạt động
Các khoản thanh tốn cho thuê hoạt động được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời hạn của hợp đồng thuê. Các khoản hoa hồng đi thuê đã nhận được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất như một bộ phận hợp thành của tổng chi phí thuê.
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam (tiếp theo)
Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất cho năm kết thúcngày 31 tháng 12 năm 2012 I Mẫu B05/TCTD-HN
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam (tiếp theo)