Giải pháp thứ hai:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên (Trang 34 - 38)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại htx công

2. Giải pháp thứ hai:

Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và nâng cao năng suất

Để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm của HTX trong giai đoạn hiện nay thì HTX vẫn phải đầu t thêm thiết bị mới, hiện đại của các nớc phát triển. Đặc biệt với nhu cầu của thị trờng đối với sản phẩm bao bì của HTX trong những năm tới trung bình là 2.000 tấn/ năm. Trong khi năng suất hiện

tại năm 2004 của HTX chỉ đạt 1.665 tấn. Để đạt đợc năng suất nh vậy HTX cần phẩi đầu t thay thế Nòng trục đùn của máy thổi. Nòng trục đùn của máy thổi có chức năng làm nhuyễn hạt nhựa để có thể thổi thành màng (bán thành phẩm). Có đợc năng suất và chất lợng của sản phẩm cao hay thấp đều phải phụ thuộc vào Nòng trục đùn của máy thổi vì vậy HTX nên đầu t thay Nòng trục đùn mới để có thể tạo ra đợc nhiều sản phẩm và chất lợng cao để cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp trong nớc. Thiết bị cần thay thế nòng trục đùn

+ Chi phí đầu t thiết bị mới 20.000.000đ/ 1 bộ, HTX có 10 máy thì đầu t hết 200.000.000đ/10 máy

+ Kế hoạch khấu hao: Chi phí đầu t thiết bị sẽ đợc tính vào khấu hao hàng năm của HTX.

- Khấu hao đợc tính nh sau:

Tổng vốn đầu t: 200.000.000đ (gồm cả chi phí bảo dỡng) Kế hoạch khấu hao: 5 năm

Khấu hao đều hàng năm = Tổng vốn đầu t/ 5 năm =200.000.000/ 5 năm =40.000.000đ/ 1 năm

+ Hiệu quả mang lại cho HTX:

- Nguyên vật liệu chính đầu vào và hạn chế sản phẩm hỏng do quá trình sản xuất giảm từ 0.95kg xuống 0.90kg, giá của chi phí nguyên vật liệu

là18.000đ/1kg: 0.90kg x 18.000đ =16.200đ giảm so với năm 2004 là 900đ (tức 26,3%)

Vậy tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật quá trình sản xuất cho HTX trong năm 2005 là: 900đ x 2.000 = 1.800.000.000đ

- Khi thay thế nòng trục đùn HTX sẽ đạt đợc dự tính đa ra là 2.000 tấn trong năm 2005. Vì thời gian sửa chữa và thời gian dừng máy quá nhiều dẫn đến không đạt đợc chỉ tiêu đa ra.

3. Giải pháp thứ ba:

+ Lực lợng công nhân của HTX Công nghiệp Long Biên về trình độ tay nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của HTX, trình độ lao động phổ thông chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số lao động của HTX. Dẫn đến chất lợng và mẫu mã cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Cùng với yêu cầu của HTX cần phải bồi dỡng và nâng cao trình độ tay nghề để cho công nhân có thể tiếp cận với trình độ khoa học - kỹ thuật ngày càng phát triển. Đáp ứng và làm chủ đợc các thiết bị máy móc hiện đại thì chất lợng và mẫu mã sản phẩm mới có chỗ đứng trên thị trờng.

+ Để nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên HTX cần phải:

- Đào tạo trong HTX: Mở lớp đào tạo tại chỗ tức là đào tạo kỹ thuật trong từng tổ, do tổ trởng đứng ra chịu trách nhiệm hớng dẫn và giám sát mỗi quý một lần.

- Đào tạo ngoài HTX: HTX có thể cứ các quản đốc, tổ trởng, công nhân có tay nghề đi dự các hội tháo hoặc các khoá huấn luyện do các công ty và các trờng đào tạo ngắn hạn khi có điều kiện.

- Đối với các nhiên viên mới đợc tuyển dụng HTX cần có các hình thức kèm cặp, bồi dỡng kinh nghiệm tại chỗ.

+ Để thực hiện giải pháp này HTX cần phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ. Nhng HTX không thể không có vì nó liên quan đến sự phát triển của HTX trong tơng lai.

Trên đây là một số giải pháp nhằm giúp HTX nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp cùng sản xuất một mặt hàng.

Dựa trên cơ sở tính chi phí sản xuất và giá thành phát sinh của năm trớc và một số giải pháp nêu trên để dự tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các năm tiếp theo.

Bảng 8: Dự tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của HTX trong năm 2005

Sản lợng 2005: 2.000 tấn

Khoản mục Chi phí cho

1ĐVSP Thành tiền 1. Chi phí vật liệu chính 16.200 32.400.000.000 2. Chi phí vật liệu phụ 2.520 5.040.000.000 3. Chi phí nhân công 400 800.000.000 4. Chi phí vận chuyển 100 200.000.000 5. Chi phí điện năng 960 1.920.000.000 6. Chi phí khấu khao TSCĐ 1.000 2.000.000.000 7. Chi phí sửa chữa máy móc, TB 100 200.000.000 8. Chi phí khác 827,5 1.655.000.000

Cộng 22.107,5 44.215.000.000

Kết luận

Nền kinh tế thị trờng và cơ chế hạch toán kinh doanh đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh. Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí phát sinh muôn hình muôn vẻ, chính vì vậy việc tìm một phơng pháp quản lý chi phí hiệu quả để từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ đợc giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp

Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại HTX Công nghiệp Long Biên, em đã phần nào nắm đợc công tác quản lý chi phí sản xuất và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của đơn vị động thời đa ra một số giải pháp chủ yếu góp phần quản lý tốt chi phí quản lý sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tại HTX.

Do trình độ và thời gian tiếp xúc với thực tế cha nhiều, mặc dù đợc sự giúp đỡ của cô giáo và các cô chú anh chị phòng ban của HTX song bài viết của em cha thể phân tích mọi vấn đề một cách sâu sắc. Vì vậy em rất mong đ- ợc sự góp ý của thầy cô giáo, các cô chú anh chị để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Ths: Nguyễn Thị Thu Hà, Ban lãnh đạo và các cô chú và anh chị phòng ban đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng I: Thực trạng công tác quản lý 4

chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã công nghiệp long biên 4

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w