Ứng dụng của sinh sản hữu tính trong nông nghiệp:
Lai giống và chọn lọc, thụ phấn bổ khuyết...
Dùng êtilen làm quả chín nhanh, dùng auxin và giberelin để tạo quả không hạt.
CHỦ ĐỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (CƠ BẢN)
BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG CAO
2. Sinh sản ở động vật ở động vật
a) Sinh sản vô tính vô tính
Kiến thức :
- Trình bày được các khái niệm về sinh sản vô tính ở động vật.
- Nêu được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ (phân đôi, nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ tế bào trứng (trinh sản) nhờ nguyên phân.
Hình thức sinh sản
Nội dung Nhóm
sinh vật
Phân đôi Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc,
Động vật nguyên sinh, giun dẹp.
- Phân biệt được sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận của cơ thể.
- Mô tả được nguyên tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính (nuôi mô sống, cấy mô tách rời vào cơ thể, nhân bản vô tính ở động vật).
ngang hoặc nhiều chiều. Nảy chồi Một phần của cơ thể phát
triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập. Ruột khoang, bọt biển. Phân mảnh Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển.
Trinh sản (trinh
sản)
Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n).
Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Chân khớp như Ong, kiến, rệp
- Nuôi mô sống: Mô động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp → mô tồn tại và phát triển.
Sinh sản vô tính tạo ra cơ thể mới, tái sinh các bộ phận không tạo ra cơ thể mới→ không phải là hình thức sinh sản.
- Nguyên tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính: Lợi dụng khả năng sinh sản vô tính của tế bào (do quá trình nguyên phân).
* Cấy ghép mô: Ghép mô hoặc cơ quan cho chính cơ thể (tự ghép) hoặc ghép vào cơ thể khác có sự tương đồng về mặt