ƠN TẬP CHƯƠN G

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HAI BUỔI (Trang 34 - 37)

I A= B; K A= KC KL: ∠HK =

ƠN TẬP CHƯƠN G

I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình các hình: h.b.h; h.c.n; h.t; h.v - Biết vận dụng cả định nghĩa tính chất của các hình vào giải các bài tốn.

- Rèn kỹ năng chứng minh cho HS.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ơn tập các kiến thức đã học

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: 2.Ơn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết

GV: Đặt các câu hỏi để HS trả lời phần định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang,bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng.

HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động 2: Vận dụng dấu hiệu nhận biết để xác định tứ giác

GV đưa ra bài tập để HS thảo luận và trả lời.

Bài 1: Xác định dạng của tứ giác sau, nếu các cạnh cĩ tính chất:

a/ Hai cạnh đối song song và bằng nhau, hai cạnh kề vuơng gĩc với nhau.

b/ Các cạnh bằng nhau, hai cạnh kề vuơng gĩc với nhau.

c/ Hai cạnh đối này song song, hai cạnh đối kia bằng nhau.

Bài 2: Xác định dạng của tứ giác sau, nếu các đường chéo cĩ tính chất. a/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

b/ Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

c/ Hai đường chéo vuơng gĩc với nhau và

Bài 1: a/ Hình chữ nhật b/ Hình vuơng c/ Hình bình hành. Bài 2: a/ Hình bình hành. b/ Hình chữ nhật c/ Hình thoi

cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hoạt động 3: Tìm thêm điều kiện để tứ giác là một tứ giác theo yêu cầu

Bài 3: Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi O là trung điểm của EF. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N.

a/ Tứ giác EMFN là hình gì? Chứng minh b/ Hình thang ABCD cĩ thêm điều kiện gì thì EMFN là hình thoi?

c/ Hình thang ABCD cĩ thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuơng?

GV: Cho HS dự đốn EMFN là h.b.h GV: Để EFMN là h.b.h thì cần phải cĩ điều kiện gì?

HS: Cần cĩ các cạnh đối song song và bằng nhau.

Hoặc cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

GV: Hướng dẫn HS đi theo con đường sau. EMFN là h.b.h OE = OF; OM = ON <= OM = ½ ( ED + FD)

ON = ½ ( EB + FC)

GV: h.b.h là hình thoi khi nào? - Cĩ hai cạnh kề bằng nhau - Cĩ hai đường chéo vuơng gĩc. GV: Hình thoi là hình vuơng khi nào?

- Cĩ một gĩc vuơng

- Hai đường chéo bằng nhau.

Bài 3: GT: ABCD là hình thang ( AB//CD) EA = EB ( FD = FC ( OE = OF MN//AB ( M KL: a/ EMFN là hình gì?

b/ Tìm điều kiện của ABCD để EMFN là hình thoi.

c/ Tìm điều kiện của ABCD để EMFN là hình vuơng

CM:

Ta cĩ OM là đường trung bình của hình thang AEFD

 OM = ½ ( EA + FD) (1)

ON là đường trung bình của hình thang EFCB  ON = ½( E B+ FC) (2) Mà: EA = EB ( GT) FD = FC ( GT) (3) Từ (1), (2), (3) ta suy ra OM = ON

Tứ giác EFMN cĩ EF và MN cắt nhau tại trung điểm nên EFMN là h.b.h

b/ EFMN là hình thoi khi EF ⊥ MN

 ABCD là hình thang cân. c/ EFMN là hình vuơng khi EM ⊥EN

 Hình thang ABCD cĩ AC ⊥ BD

 ABCD là hình thang cân cĩ hai đường chéo vuơng gĩc.

Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn tự ơn tập

NM O M O F D C B E A

Bài 4: Cho Tam giác ABC cân tại A,

đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm M của AC.

a/ Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao? c/ Tam giác ABC cĩ thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuơng?

d/ Tam giác ABC cĩ thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?

Bài 4: a/ ADCE là h.c.n vì: IA = IC, IE = ID ADC = 900 b/ ABDM là h.b.h vì AE//=BD

c/ ADCE là hình vuơng khi tam giác ABC vuơng tại A

d/ ABMD là hình thang cân khi tam giác ABC đều.

Tuần: 17 NS: 20/12/08

Tiết 33 +34 NG: 22/12/08

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HAI BUỔI (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w