1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ: không 3) Dẫn bài :SGK
4) Nội dung:
Câu 1: Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 1930 là : A. Bớc đầu phát triển.
B. Phát triển mạnh mẽ. C. Bớc vào thời kỳ suy thoái. D. Khủng hoảng trầm trọng.
Câu2: Trong thời kỳ 1930-1931 có bao nhiêu công nhân ở Bắc Kì bị sa thải? A. 10.000 ngời.
B. 15.000 ngời. C. 20.000 ngời. D. 25.000 ngời.
Câu3: Cuộc đấu tranh nhân ngày 1-5-1930 có ý nghĩa nh thế nào? A. Đã lật đổ đợc chính quyền thc dan ở một số nơi.
B. Lần đầu tiền công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày quốc tế lao động. C. Lần đầu tiền công nhân và nông dân đoàn kết liên minh với nhau.
D. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.
Câu4: Cuộc đấu tranh ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã làm cho chíng quyền thực dân phong kiên ở đây ra sao ?
A. Tê liệt,tan rã ở những thôn xã. B. Sụp đổ hoàn toàn từ huyện đến tỉnh. C. Đứng vững.
D. Đợc xây dựng củng cố mạnh hơn.
Câu5: Các tổ chức Đảng đợc phục hồi vào thời gian nào? A. Cuối năm 1932.
B. Đầu năm 1935. C. Giữa năm 1933. D. Cuối năm 1935.
Câu6: Hội nghị Trung ơng Đảng nào đã chuyển hớng nhiệm vụ cách mạng? A. Hội nghị Trung ơng Đảng II vào 7/1936.
B. Hội nghị Trung ơng Đảng I vào 10/1930. C. Hội nghị Trung ơng Đảng X vào 7/1940. D. Hội nghị Trung ơng Đảng XV vào 1/1939.
Câu7: Những tờ báo công khai nào của Đảng trong giai đoạn 1936-1939 là: A. Tiền phong, Dân chúng, Lao động.
B. Nhân dân. C. Lao động. D. Thanh niên.
Câu8: Cuộc mít tinh lớn nhất trong giai đoạn 1936-1939 diễn ra vào thời gian nào? A. Ngày 1/5/1938.
B. Ngày 1/5/1936. C. Ngày 1/5/1937. D. Ngày 1/5/1939.
Câu9: Quan toàn quyền mới ở Đông Dơng năm 1937 là A. Brêviê
B. Gôđa. C. Nava. D. Đume.
Câu10: Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc vân động dân chủ 1936-1939? A. Tổ chức đợc một đội quân chính trị quần chúng đông hàng triệu ngời.
B. Đờng lối Đảng và chủ nghĩa Mác-Lênin đợc truyền bá trong các tầng lớp nhân dân. C. Mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Tám
D. Đợc xem là cuộc diễn tập thứ 3 chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám thành công. Câu11: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chấm dứt vào thời gian nào?
B. Tháng 9/1939. C. Tháng 5/1939. D. Tháng 8/1939.
Câu12: Nội dung nào không phải là mục đích cua Đảng ta khi tham gia đấu tranh nghị trờng? A. Mở rộng công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng.
B. Vach trần chính sách thuộc địa phản động của Pháp. C. Đấu tranh cho quyền lợi của quần chúng.
D. Lật đổ chính quyền thực dân.
Câu13: Đảng phát động phong trào”Đông Dơng đại hội”nhằm A. Chuẩn bị khởi nghĩa.
B. Thu thập nguyện vọng của dân,chuẩn bị triẹu tâp Đông Dơng đại hội. C. Thành lập lực lợng vũ trang.
D. Xây dựng lực lợng chính trị.
Câu14: Phong trào‘‘rớc đón’’phái viên của chính phủ Pháp và toàn quyền mới xứ Đông Dơng diễn ra vào thời gian nào?
A. Năm 1939. B. Năm 1936. C. Năm 1938. D. Năm 1937.
4. Sơ kết:
- lịch sử VN từ 1930-đến 1945 với nhiều sự kiện cần nhớ
5. Dặn dò:
-Học bài và làm bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tiết 12
Chủ đề 7:
Việt Nam từ 1945 đến 1954
1. cách mạng tháng 8 thành công và sự ra đời của nớc VNDCCH,bản tuyên ngôn độc lập, sự quay trở lại xâm lợc của pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Bớc phát triển hơn nữa là sự can thiệp của đế quốc mỹ.
2. Rèn kỹ năng t duy trong học tập, biết phân tích và so sánh 3. Có thái độ yêu thích rõ ràng, căm thù chiến tranh và xâm lợc
II. Thiết bị tài liệu dạy học: 1. SGK
2. SBT LS
3. Tranh ảnh liên quan
III. Phơng pháp:
1.Làm bài tập 2.Thảo luận nhóm 3.Vấn đáp
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Dẫn bài :SGK
4.Nội dung:
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai,quân đội đồng minh vào nớc ta gồm: A. Anh,Mĩ.
B. Pháp, Tởng. C. Anh, Tởng. D. Liên Xô, Tởng.
Câu2: Tình hình tài chính nớc ta sau Cách mạng tháng tám nh thế nào? A. Tài chính bớc đầu đợc xây dựng.
B. Tài chính trống rỗng. C. Tài chính phát triển.
D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật- Pháp
Câu3: Cuộc bầu cử Quốc hội diễn ra vào thời gian nào? A. Ngày 3/9/1945.
B. Ngày 2/9/1946. C. Ngày 6/1/1946. D. Ngày 2/9/1947.
Câu4: Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói là gì? A. ‘‘Tổ chức ngày đồng tâm’’.
C. Đàm phán với Tởng và Anh để cung cấp gạo. D. Vay tiền của nớc ngoài để mua gạo
Câu5: Việc ký Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 có ý nghĩa nh thế nào? A. Tránh đợc cuộc chiến đấu bất lợi,cùng một lúc chống nhiều kẻ thù. B. Đẩy đợc 20 vạn quân Tởng về nớc.
C. Có thêm thời gian hào hoãn để chuẩn bị lực lợng. Câu6: Tại Hà Nội Pháp tiến đánh ta ở những đâu?
A. Phố Yên Ninh,Hàng Bún. B. Hàng Ngang, Hàng Đào. C. Bắc Bộ Phủ.
D. Nhà Hát Lớn.
Câu7: Các cơ quan của Đảng ,Chính Phủ,của ta chuyển từ Hà Nội đến đâu? A. Căn cứ địa Việt Bắc.
B. Căn cứ ở Tây Bắc. C. Sang Trung Quốc. D. Sang Lào.
Câu8: Sau thất bại ở Việt Bắc,Pháp buộc thay đổi chiến lợc nh thế nào? A. Chuyển từ đánh nhanh,thắng nhanh sang đánh lâu dài.
B. Chuyển sang đàm phán với ta. C. Cầu viện trợ Mĩ.
D. Từng bớc rút quân về nớc.
Câu9: Hàng lang Đông Tây đợc thiết lập ở nhng địa phơng nào? A. Lạng Sơn- Cao Bằng.
B. Hải Phòng- Hà Nội. C. Hà Nội- Lạng Sơn.
D. Hải Phòng- Hà Nội- Hoà Bình- Sơn La.
Câu10: Chiến thắng Biên Giới đã làm thay đổi quyền chiến lợc Đông Dơng nh thế nào? A. Quyền chủ động về chiến lợc toàn chiến trờng chính bắc Bộ thuộc về ta.
B. Ta giành quyền chủ động chiến lợc trên toàn Đông Dơng. C. Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ.
D. Pháp lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi.
Câu11: Với kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi Pháp có mong muốn gì? A. Giành lại thế chủ động về chiến lợc ở chiến trờng chính Bắc bộ. B. Kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
C. Buộc ta phải đàm phán. D. Buộc ta đầu hàng.
Câu12: Đại Hội đổi tên Đảng ta là gì? A. Đảng Cộng Sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng Sản Đông Đơng. D. Đảng Dân Chủ Việt Nam.
Câu13: Quân ta mở chiến dịch Tây Bắc đánh địch ở đâu? A. Hoà Bình.
B. Nghĩa Lộ. C. Lào Cai.
D. Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La.
4. Sơ kết: