Định nghĩa thế nhiệt động

Một phần của tài liệu NDLH-Duo_c-2010.ppt (Trang 70 - 73)

TRẠNG THÁI TẬP HỢP CHẤT

4.5.1 Định nghĩa thế nhiệt động

“Thế nhiệt động là những hàm trạng thái của hệ mà một trong những tính chất của nó là độ giảm thế nhiệt động trong những điều kiện xác định thì bằng công do hệ thực hiện trong quá trình thuận nghịch xảy ra trong các điều kiện đó”.

Công di chuyển vật từ trạng thái 1 có thế năng E1 sang trạng thái 2 có thế năng E2 không phụ thuộc vào cách di chuyển vật. Thế năng là hàm trạng thái.

G = H-TS Hàm G được gọi là thế đẳng nhiệt đẳng áp (thế đẳng áp), năng lượng Gibbs, enthalpy tự do.

A = U-TS Hàm A được gọi là thế đẳng nhiệt đẳng tích (thế đẳng tích), năng lượng Helmhotz. Helmhotz.

HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 4

NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC

4.5.2 Biểu thức toán học của hàm thế nhiệt động và chiều hướng diễn biến

Giả sử một hệ trao đổi với môi trường ở nhiệt độ T một nhiệt lượng vô cùng nhỏ δQ và ngoài công giãn nở vô cùng nhỏ δW = -PdV hệ còn thực hiện công có ích δW’ (công của dòng điện trong Pin).

Theo nguyên lý I

dU = δQ + (-PdV) + δW’ Theo nguyên lý II

dS ≥ δQ T

HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 4

NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC

4.5.2 Biểu thức toán học của hàm thế nhiệt động và chiều hướng diễn biến Kết hợp nguyên lý I và II Kết hợp nguyên lý I và II

dU ≤ TdS + (-PdV) + δW’

δW’ ≥ dU - TdS + PdV W’ ≥ ΔU - TΔS + PΔV

W’ ≥ (U2 – U1) – T(S2 – S1) + P(V2 – V1)W’ ≥ (U2 + PV2 - TS2) – (U1 + PV1 - TS1) W’ ≥ (U2 + PV2 - TS2) – (U1 + PV1 - TS1)

HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 4

NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC

4.5.2 Biểu thức toán học của hàm thế nhiệt động và chiều hướng diễn biến Kết hợp nguyên lý I và II Kết hợp nguyên lý I và II

W’ ≥ (U2 + PV2 - TS2) – (U1 + PV1 - TS1)W’ ≥ (H2 - TS2) – (H1 - TS1) W’ ≥ (H2 - TS2) – (H1 - TS1)

Một phần của tài liệu NDLH-Duo_c-2010.ppt (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(82 trang)