Thảo luận lớp:

Một phần của tài liệu KNSNguvan-2010 (Trang 57 - 68)

- Hoàn tất một nhiệm vụ Hỏi và trả lờ

Thảo luận lớp:

Qua bài tập trên, Thầy, Cô có thể rút ra được điều gì? rút ra được điều gì?

KẾT LUẬN:

Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS.

Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà không làm nặng nề thêm ND môn học.

Mỗi PP/KTDH tích cực có thể có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau.

Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau.

Lớp 6:

1. Từ và cấu tạo của từ tiếng việt; Từ mượn. 2. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. 3. Nghĩa của từ; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng

chuyển nghĩa của từ.

4. Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

5. Chữa lỗi dùng từ; Chương trình địa

phương(Phần Tiếng Việt). Rèn luyện chính tả. 6. Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo

nhạc cho mèo.

7. Luyện nói kể chuyện; Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

8. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. 9. Con hổ có nghĩa.

10. Mẹ hiền dạy con.

11. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

12. Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi.

13. Nhân hóa; Ẩn dụ.

14. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. 15. Luyện tập cách viết đơn và xin lỗi.

Lớp 7:

1. Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê.

2. Từ ghép; Từ láy; Từ Hán Việt.

3. Đại từ; Quan hệ từ; Chữa lỗi về quan hệ từ. 4. Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm. 5. Thành ngữ.

6. Chơi chữ; Điệp ngữ.

7. Luyện nói; Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

8. Chuẩn mực sử dụng từ; Luyện tập sử dụng từ.

9. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; Tục ngữ về con người và xã hội.

10. Tìm hiểu chung về văn nghị luận; Đặc điểm của văn bản nghị luận; Bố cục và phương pháp lập

luận trong bài văn nghị luận.

11. Rút gọn câu; Thêm trạng ngữ cho câu; dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; Câu đặc biệt; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

12. Luyện tập phương pháp nghị luận; Luyện tập lập luận chứng minh; Luyện tập lập luận giải

thích; luyện tập viết đoạn văn thuyết minh. 13. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

14. Sống chết mặc bay.

16. Chương trình địa phương(phần Tiếng Việt); Rèn luyện chính tả.

Lớp 8:

1. Tôi đi học.

2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Trường từ vựng.

3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 4. Trong lòng mẹ(trích: Những ngày thơ ấu). 5. Bố cục của văn bản.

6. Tức nước vỡ bờ(trích: Tắt đèn); Lão hạc. 7. Xây dựng đoạn văn trong văn bản.

8. Từ tượng hình, từ tượng thanh.

11. Cô bé bán diêm(trích).

12. Trợ từ; Thán từ; Tình thái từ.

13. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 14. Chiếc lá cuối cùng.

15. Hai cây phong.

16. Nói quá; Nói giảm, nói tránh.

17. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.

18. Câu ghép; Câu nghi vấn; Câu cảm thán; Câu cầu khiến; Câu trần thuật; Câu phủ định.

19. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh; Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

21. Bài toán dân số. 22. Nhớ rừng.

23. Quê hương; Khi con tu hú; Ngắm trăng(Vọng nguyệt).

24. Chiếu dời đô(Thiên đô chiếu). 25. Hịch tướng sĩ.

26. Hành động nói; Hội thoại.

27.Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu.

Lớp 9:

1. Phong cách Hồ Chí Minh.

2. Các phương châm hội thoại.

3. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

4. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

5. Xưng hô trong hôi thoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Sự phát triển của từ vựng; Trau dồi vốn từ; Tổng kết về từ vựng.

7. Chương trình địa phương(Phần tiếng việt). 8. Thuật ngữ.

9. Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.

10. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 11. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

12. Mùa xuân nho nhỏ. 13. Viếng lăng bác.

14. Nói với con.

15. Thư(điện) chúc mừng, thăm hỏi. 16. Bến quê.

Một phần của tài liệu KNSNguvan-2010 (Trang 57 - 68)