Chương 3 Truy vấn dữ liệu (Query)
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE Toán tử so sánh:
Toán tử so sánh: >: Lớn hơn <: Nhỏ hơn >=: Lớn hơn hoặc bằng <=: Nhỏ hơn hoặc bằng =: Bằng <>: Khác
Toán tử Logic:
• AND
Cú pháp: <Biểu thức 1> And <Biểu thức 2>
• OR
Cú pháp: <Biểu thức 1> Or<Biểu thức 2>
Một số hàm cơ bản:
• IIF: Hàm điều kiện
Cú pháp: IIF(Biểu thức điều kiện,Giá trị đúng, Giá trị sai)
Hàm trả về Giá trị đúng nếu biểu thức điều kiện được thỏa mãn, ngược lại hàm trả về Giá trị sai
• Round: Hàm làm tròn
Cú pháp: Round(Giá trị số, số chữ số thập phân)
Hàm làm tròn giá trị số để còn một số chữ số thập phân theo chỉ định
Một số hàm cơ bản:
• LEFT: Hàm trả về n kí tự bên trái của Chuỗi.
Cú pháp: LEFT(Chuỗi,n)
• RIGHT: Hàm trả về n kí tự bên phải của Chuỗi.
Cú pháp: RIGHT(Chuỗi,n)
• MID: Hàm trả về n kí tự của chuỗi từ vị trí thứ m.
Cú pháp: MID(Chuỗi,m,n)
Một số hàm cơ bản:
• DAY: Hàm lấy giá trị ngày của ngày đầy đủ
Cú pháp: DAY(biểu thức ngày)
• MONTH: Hàm lấy giá trị tháng của ngày đầy đủ
Cú pháp: MONTH(biểu thức ngày)
• YEAR: Hàm lấy giá trị năm của ngày đầy đủ
Cú pháp: YEAR(biểu thức ngày)
• DATE: Hàm lấy giá trị ngày hiện hành của hệ thống
Cú pháp: DATE()
• NOW: Hàm lấy giá trị ngày giờ hiện hành của hệ thống
Cú pháp: NOW()
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Parameter Query (Truy vấn tham số)
• Áp dụng cho trường hợp chưa biết trước điều kiện lọc.
• Cách làm: Thay giá trị điều kiện lọc bởi một tham biến đặt trong cặp dấu […]
• Ví dụ: Tạo query (Maphong, makh, hotenkh) lọc tất cả các khách hàng ở một phòng nào đó:
Field: Maphong Makh HoTenKH Criteria: [Nhập vào mã phòng cần lọc]
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
b) Total query: Tổng hợp dữ liệu theo nhóm
Total query là một dạng Select Query trong đó nó nhóm các mẩu tin có cùng giá trị tại một cột nào đó và tính toán thống kê.
Ví dụ:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ví dụ: tạo query đưa ra bảng thống kê tổng số
cán bộ của từng chức vụ gồm: Tenchucvu,
Tổng số CB.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Bước 2: Chọn Total query bằng cách mở
thực đơn View | Total hoặc nhấn nút Total
trên thanh công cụ;
• Bước 3: Thiết lập các tuỳ chọn Total cho các
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Cột nào cần nhóm, chọn “Group By”
• Cột nào xử lý tính toán, chọn 1 trong các hàm thống kê: SUM, AVG, COUNT, MIN, MAX.
• Cột nào đặt điều kiện lọc, chọn “Where”
• Cột nào không liên quan, chọn “First” hoặc
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Vì bài toán yêu cầu tổng hợp thông tin theo từng loại chức vụ, nên Total của trường
Tenchucvu là Group By;
• Trường canboID dùng để đếm số cán bộ từng chức vụ, nên chọn phép tổng hợp là
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
c) Crosstab Query: Truy vấn chéo
• Dùng Crosstab Query để kết nhóm dữ liệu theo chủng loại và hiển thị số liệu dưới dạng một bảng thống kê.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Row heading là tiêu đề các dòng, có chứa
các giá trị của các trường nào đó làm tiêu chí thống kê. Mỗi Crosstab phải có tối thiểu 1 trường làm Row heading;
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Column heading là tiêu đề các cột, có chứa
các giá trị của một trường nào đó làm tiêu chí thống kê. Mỗi Crosstab chỉ có duy nhất 1 trường làm Column heading;
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Value là vùng dữ liệu tổng hợp. Chỉ có duy
nhất một trường làm Value, tương ứng với nó là một phép tổng hợp như: đếm, tính tổng, tính trung bình cộng, max, min,..
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Các bước để tạo một Crosstab query.
Ví dụ: tạo query đưa ra được bảng tổng hợp
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Bước 1: Tạo một select query với đầy đủ
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Bước 2: Vào Query/Crosstab Query;
• Bước 3: Thiết lập các thuộc tính Total,
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
d) Delete Query: Truy vấn xóa
• Delete Query là một loại Action Query
(query hành động). Delete query dùng để xoá các mẫu tin từ CSDL thoả mãn những điều kiện nào đó.
• Dưới đây là hướng dẫn tạo một Detele query xoá đi những cán bộ đến tuổi nghỉ hưu ra khỏi CSDL Quản lý lương cán bộ.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Bước 2: đổi query hiện hành thành Delete
query bằng cách mở thực đơn Query/Delete Query
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Để thi hành việc xoá cán bộ, nhấn nút Run
trên thanh công cụ. Khi đó một hộp thoại cảnh báo xuất hiện:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
e) Update Query: Truy vấn sửa dữ liệu
• Update query dùng để sửa dữ liệu một số trường nào đó trong CSDL.
• Dưới đây là một ví dụ sử dụng Update query
để tính giá trị cho cột luongchinh (lương chính).
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Bước 1: Tạo một query và có chứa bảng
canbo và chuyển thành Update query bằng cách mở thực đơn Query | Update query:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Bước 2: Thiết lập các trường cần sửa dữ
liệu:
• Field: Chọn tên trường cần sửa dữ liệu;
• Update To: Gõ vào biểu thức tính giá trị
cho trường đó;
• Criteria: Gõ vào điều kiện để tính toán nếu
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
• Với yêu cầu trên, luongchinh = hesoluong *
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
f) Append Query: Truy vấn thêm mẩu tin
• Append Query cho phép thêm mẫu tin vào một bảng.
• Cách tạo:
• Ví dụ: Tạo query thêm điểm môn Lý của
học sinh có mã là “00001” là 8 điểm
• Vào thực đơn Query/Append query.
=> Xuất hiện hộp thoại Append và yêu cầu chọn tên bảng cần thêm mẩu tin:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ý nghĩa của từng dòng như sau:
• Field: Xác định giá trị cần thêm.
• Append To: Xác định tên trường cần thêm