BÀI 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁ

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG SỐNG SH 12 (Trang 106 - 108)

III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

4. Cơ chế di truyề nở cấp độ quần thể : Hoàn thành bảng sau :

BÀI 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁ

GV cú thế giới thiệu cho HS biết trao đổi vật chất trong hệ sinh thỏi bao gồm : Trao đổi chất trong phạm vi quần xó và giữa quần xó sinh vật với sinh cảnh của nú.

- Trao đổi vật chất trong quần xó sinh vật (mục I) :

+ Khỏi niệm chuỗi thức ăn : GV đưa vớ dụ yờu cầu HS nhận xột và rỳt ra khỏi niệm.

Chuỗi thức ăn là một dóy cỏc loài sinh vật cú mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đú loài này ăn loài khỏc phớa trước và là thức ăn của loài tiếp theo phớa sau.

Cú 2 loại chuỗi thức ăn :

* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng . Vớ dụ : Cỏ→ Chõu chấu→ Ếch→ Rắn

* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mựn bó hữu cơ . Vớ dụ : Giun (ăn mựn) → tụm → người.

+ Khỏi niệm lưới thức ăn :

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 43.1 ( trang 192) và rỳt ra khỏi niệm lưới thức ăn.

Lưới thức ăn là tập hợp cỏc chuỗi thức ăn trong hệ sinh thỏi, cú những mắt xớch chung. Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được khỏi niệm bậc dinh dưỡng

+ Bậc dinh dưỡng : Bậc dinh dưỡng là những loài cựng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cựng mức năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn).

GV cú thể sử dụng hỡnh 43.1 SGK và yờu cầu HS chỉ ra cỏc loài trong mỗi bậc dinh dưỡng (cấp 1, cấp 2...).

- Thỏp sinh thỏi (mục II) :

Giỳp HS hiểu được khỏi niệm thỏp sinh thỏi GV đưa ra một vớ dụ và phõn tớch vớ dụ đú

+ Thỏp sinh thỏi : Bao gồm nhiều hỡnh chữ nhật xếp chồng lờn nhau, cỏc hỡnh chữ nhật cú chiều cao bằng nhau, cũn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Thỏp sinh thỏi cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xó.

+ Cú 3 loại hỡnh thỏp sinh thỏi :

* Hỡnh thỏp số lượng xõy dựng dựa trờn số lượng cỏ thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.

* Thỏp sinh khối xõy dựng dựa trờn khối lượng tổng số của tất cả cỏc sinh vật trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch ở mỗi bậc dinh dưỡng. * Thỏp năng lượng xõy dựng dựa trờn số năng lượng được tớch luỹ trờn một đơn vị diện tớch hay thể tớch trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.

Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được ưu, nhược của 3 loại hỡnh thỏp đú.

BÀI 44. CHU TRèNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN

- Trao đổi vật chất qua chu trỡnh sinh địa hoỏ (mục I) :

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 44.1( trang 195 SGK) và cho biết khỏi niệm chu trỡnh sinh địa hoỏ cỏc chất là gỡ ?

Chu trỡnh sinh địa hoỏ : Là chu trỡnh trao đổi cỏc chất trong tự nhiờn. Một chu trỡnh sinh địa hoỏ gồm cú cỏc thành phần : Tổng hợp cỏc chất, tuần hoàn chất trong tự nhiờn, phõn giải và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước...).

- Một số chu trỡnh sinh địa hoỏ (mục II) :

GV cú thể cho HS thực hiện lệnh trong SGK, quan sỏt hỡnh 44.2, 44.3, 44.4 SGK và yờu cầu HS mụ tả được cỏc chu trỡnh sinh địa hoỏ của cacbon, nước, nitơ.

* Đối với HS khỏ, giỏi cần vẽ được sơ đồ chu trỡnh tuần hoàn vật chất của nước, cacbon, nitơ.

- Sinh quyển (mục III) :

GV giỳp HS hiểu được khỏi niệm sinh quyển và cỏc khu sinh học (biụm).

Bài 45. DềNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

- Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi (mục I) :

GV cú thể cho HS tỡm hiểu khỏi niệm dũng năng lượng : sự vận chuyển năng lượng qua cỏc bậc dinh dưỡng. GV cho HS nghiờn cứu và giỳp HS làm rừ đặc điểm dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi.

+ Năng lượng của hệ sinh thỏi chủ yếu được lấy từ năng lượng ỏnh sỏng mặt trời.

+ Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi chỉ được truyền theo một chiều (sinh vật sản xuất → cỏc bậc dinh dưỡng → mụi trường). + Dũng năng lượng giảm dần trong hệ sinh thỏi (Sự vận chuyển năng lượng trong hệ sinh thỏi qua cỏc bậc dinh dưỡng tuõn theo nguyờn tắc “giỏng cấp”).

Đối với HS khỏ giỏi, GV cú thể yờu cầu giải thớch đặc điểm cuối cựng.

- Hiệu suất sinh thỏi (mục II) :

GV ra một bài tập về hiệu suất sinh thỏi và hướng dẫn HS giải bài tập, từ đú cỏc em sẽ rỳt ra khỏi niệm hiệu suất sinh thỏi. Hiệu suất sinh thỏi là tỉ lệ phần trăm chuyển hoỏ năng lượng giữa cỏc bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thỏi.

Sự khỏc nhau giữa chu trỡnh tuần hoàn vật chất và năng lượng.

Phõn biệt được sản lượng sinh vật sơ cấp và sản lượng sinh vật thứ cấp trong hệ sinh thỏi.

Bài 46. THỰC HÀNH : QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYấN THIấN NHIấN

Nội dung chớnh của bài học là cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn chủ yếu và biện phỏp sử dụng cú hiệu quả cỏc dạng tài nguyờn đú, cỏc biện phỏp hạn chế gõy ụ nhiễm mụi trường, vai trũ của giỏo dục mụi trường việc trong bảo vệ mụi trường sống của con người và sinh vật. GV cần giỳp cỏc em lấy thờm nhiều vớ dụ thực tế minh hoạ cho cỏc biện phỏp sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn và hạn chế ụ nhiễm mụi trường ở địa phương.

Trỡnh bày được khỏi niệm và lấy vớ dụ minh hoạ về cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn.

Trỡnh bày được cỏc biện phỏp sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn và hạn chế ụ nhiễm mụi trường. Nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.

BÀI 47. ễN TẬP PHẦN TIẾN HOÁ VÀ SINH THÁI HỌC

Trong khuụn khổ của một tiết học lại phải ụn tập cả phần tiến hoỏ và sinh thỏi nờn GV khụng thể đi vào ụn tập từng bài học cụ thể. Cỏch tốt nhất để giỳp HS ụn tập là hệ thống hoỏ lại toàn bộ kiến thức dưới dạng sơ đồ phõn nhỏnh (bản đồ khỏi niệm) rồi hướng dẫn HS để cỏc em tự mỡnh ụn tập bằng cỏch xõy dựng cỏc bản đồ khỏi niệm liờn kết cỏc phần đó học lại với nhau bằng cỏc mối liờn hệ nhất định như vớ dụ đó nờu ở bài 47 trong SGK.

GV cú thể xem lại nội dung ”quan điểm tiếp cận hệ thống”.

GV cũng cú thể sử dụng cỏc phiếu học tập để hướng dẫn HS ụn tập.

Học xong bài này, HS phải khỏi quỏt hoỏ được toàn bộ nội dung cốt lừi của phần tiến hoỏ và sinh thỏi học với cỏc nội dung cụ thể sau :

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG SỐNG SH 12 (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w